Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Các ô nguyên tố

Chu kì(hàng)

Nhóm(cột)

Định luật tuần hoàn

Ý NGHĨA

Sắp xếp lần lượt theo chiều tăng của z

Số kí tự=z

Kí hiệu hóa học

Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp e

Gồm 7 chu kì từ 1-7
1,2,3 là chu kì nhỏ 4,5,6,7 là chu kì lớn
Số nguyên tố trong 7 chu kì lần lượt là 2,8,18,32...

Các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình tương tự nhau có tính chất gần giống nhau

8 nhóm A (nguyên tố s,p)
8 nhóm B(nguyên tố d,f)
Nguyên tử,nguyên tố trong nhóm
Có số e hóa trị=nhau
(= stt nhóm)

Nhóm A tiêu biểu

IA ( kim loại kiềm) Li, Na, K, Rb, Cs

IIA ( kim loại kiềm thổ) Mg, Ca, Sr, Ba

VIIA (halogen) F,Cl,Br,l

Dễ nhận 1e

Tác dụng với kim loại,hiđro...

7e ngoài cùng ns2np5

dễ nhường 1e, hóa trị I

tác dụng mạnh với nước, phi kim

1 e ngoài cùng: n s^1

VIIIA ( khí hiếm) He, Ne, Ar, Kr,...

8e ngoài cùng(-He)

Cấu hình bền vững không cho nhận e

Không tham gia phản ứng

Tính kl,pk

Độ âm điện

Bán kính nguyên tử

Hóa trị

cấu hình e

Tính axit bazơ của oxit hiđroxit

Nhóm A cùng số hóa trị

Chu kì:cùng số lớp e

Theo nhóm A:Z tăng,R tăng

Theo chu kì: Z tăng,R giảm

Khái niện

Tính tuần hoàn

Tính pk dễ nhận e

Tính kL dễ nhường e

Theo chu kì Z tăng tính kL giảm,tính PK tăng

Theo nhóm A:Z tăng tính KL tăng,tínhPK giảm

Quan hệ vị trí - tính chất

Khả năng hút e khi tham gia liên kết

Tính tuần hoàn

So sánh tính chất hóa học giữa các nguyên tố lân cận

Theo chu kì Z tăng ,X tăng

Theo nhóm Z tăng,X giảm

Quan hệ vị trí - cấu tạo

HT cao nhất với O=stt nhóm A

Số thứ tự = Z =p = e

HT cao nhất với H=8-HT cao nhất với ,HT với H<5

Theo chu kì Z tăng,tính axit tăng,bazơ giảm

Theo nhóm A,Z tăng tính axit giảm,bazơ tăng

Số thứ tự chu kì = số lớp e

Tính kim loại, phi kim

Hóa trị , công thức ,tính axit - bazo của oxit hidroxit , hợp chất với hidro

IA, IIA, IIIA : kim loại

VA ,VIA, VIIA : phi kim

Số thứ tự nhóm A = số e lớp ngoài cùng