Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRUYỆN KIỀU-NGUYỄN DU - Coggle Diagram
TRUYỆN KIỀU-NGUYỄN DU
TÁC GIẢ
sống trong khoảng cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, thời kì lịch sử có nhiều biến động
từng làm quan dưới triều Nguyễn, được cử đi Trung Quốc lần 1 năm 1813-1814. đến lần thứ chưa kịp đi thì ốm và mất tại Huế
sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học
sự nghiệp
chữ Hán: 3 tập, 243 bài
-
quê ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh
Nguyễn Du(1765-1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên
TÁC PHẨM
Nguồn gốc
-
tác phẩm có những sangs tạo tài tình, thay đổi, bổ sung nhiều yếu tố cho phù hợp với hoàn cảnh, tâm hồn người Việt Nam
-
Tên gọi
Đoạn trường tân thanh: nghĩa là Tiếng kêu mới đứt ruột (đoạn trường: đứt ruột, tân thanh: đứt ruột)
-
GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
cách xây dựng nhân vật chính diện thường được xây dựng theo lối lí tưởng hóa, được miêu tả bằng các biện
cách xây dựng nhân vật phản diện được khắc họa bằng bút pháp tả thực, cụ thể và rất hiện thực
khắc họa nhân vật theo ptbđ tự sự phương thức tự sự, miêu tả nhân vật bằng vài nét chấm phá ,mỗi nhân vật trong Truyện Kiều hiện lên như một chân dung sống động
nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đa dạng, có những bức tranh chân thực sinh động, cũng có những bức tranh tả cảnh ngụ tình đặc sắc
có nhiều cách tân sáng tạo, phát triển vượt bậc trong ngôn ngữ thơ và thể thơ truyền thống
nhân vật trong truyện xuất hiện với cả con người hành động và con người cảm nghĩ có biểu hiện bên ngoài và thế giới bên trong sâu thẳm
GIÁ TRỊ NỘI DUNG
Gía trị hiện thực
phản ánh xã hội phong kiến, tầng lớp thống trị thối nát, tàn ác, chà đạp lên quyền sống của con người
tố cáo bọn quan lại, những thế lực hắc ám ( Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh,..) là những kẻ bỉ ổi, táng tận lương tâm, vì đồng tiền mà chúng bất chấp tất cả
Truyện Kiều phơi bày nỗi khổ đau của những con người bị áp bức, bóc lột, đặc biệt là những người phụ nữ có số phận bất hạnh dưới chế độ phong kiến nam quyền bất công thời xưa
Gía trị nhân đạo
T- Trân trọng, ngợi ca giá trị phẩm chất cao đẹp của con người, đặc biệt là những người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa
P-Phê phán, tố cáo xã hội phong kiến với nhiều lễ giáo cổ hủ, hà khắc với những chiến tranh phi nghĩa
X- Xót thương, đồng cảm trước số phận hẩm hiu, đau khổ của người phụ nữ trong xã hội phong kiến thối nát
K-Khát vọng về một tình yêu hạnh phúc, một cuộc sống bình yên, một xã hội công bằng tốt đẹp