Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VẬT CHẤT VÀ CHUYỂN ĐỔI TRẠNG THÁI VẬT CHẤT TRONG NGÀNH DƯỢC - Coggle…
VẬT CHẤT VÀ CHUYỂN ĐỔI TRẠNG THÁI VẬT CHẤT TRONG NGÀNH DƯỢC
Vật chất trong ngành dược
Định nghĩa
Ion: một nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị mất hay thu nhận thêm được một hay nhiều điện tử
Phân tử: một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết hóa học
Nguyên tử: đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bơi đám mây điện tích điện âm của eletron
Tiểu phân: là thể tập hợp của các ion, phân tử hoặc nguyên tử được liên kết với nhau bởi liên kết hóa lý. Kích thước từ 1nm đến 100 nm
Vi hạt (hạt sơ cấp): là những hạt có kích thước từ cỡ hạt nhân trở xuống ( <1nm). Vi hạt hiện nay được nghiên cứu nhiều, được sử dụng cho đường uống: viên nang vi hạt, viên nén vi hạt
Viên: kích thước thường từ 1cm đổ lại.
Hệ đồng thể, hệ dị thể, hệ đồng nhất
Hệ đồng thể
Định nghĩa: hệ chỉ có một pha duy nhất ( không có bề mặt phân chia pha), ở đây pha phân tán phân bố vào môi trường phân tán ở mức độ ion, phân tử hoặc nguyên tử
Dung dịch là hệ đồng thể đồng nhất chứa các thành phần phân bố trong môi trường phân tán lỏng ở mức độ phân tử, ion hoặc nguyên tử
Hệ dị thể
Định nghĩa: hệ có hai pha trở lên (có bề mặt phân chia pha), các thành phần phân bố trong môi trường ở hệ tiểu phân. VD: nhữ tương, hỗn dịch
Hệ tiểu phân là hệ di thể gồm pha phân tán phân bố trong môi trường phân tán ở mức độ tiểu phân Hệ tiểu phân = pha phân tán + môi trường phân tán + chất ổn định
Quá trình hình thành hệ dị thể
Top-down (Phân tán): Công cơ học, lực cơ học để chia nhỏ tiểu phân có kích thước lớn thành tiểu phân có kích thước nhỏ hơn
Bottow-down (Kết tập): Liên kết các tiểu phân bằng các liên kết như liên kết hóa lý với các ion, nguyên tử hoặc phân tử sẽ tạo nên thể tập hợp có kích thước lớn hơn
Hệ Nano: phát triển sp thuốc hướng đích, hệ chứa tiểu phân có kích thước 1-1000 nm
Hệ micro: tiểu phân có kích thước 1-1000 mm
Hệ đồng nhất
Tất cả vị trí trong hệ có tính chất hóa lý như nhau.
Hệ đồng nhất sẽ được phân liêu vào các lọ, viêm nang mềm,... để tạo ra các thành phần thuốc khác nhau
Thành phầm thuốc
Hoạt chất
Tá dược: không có vai trò trị liệu, vai trò chính trong việc tạo nên dạng bào chế và khắc phục hạn chế dược chất như tính tan, độ ổn đinh, tính thấm,... :arrow_right: tăng sinh khả dụng của thuốc
Bao bì: giúp ổn định hoạt chất của sản phẩm, gồm bao bì cấp 1 và bao bì cấp 2
Môi trường
in-vitro
: tác nhân xung quanh chúng ta (ánh sáng, oxi, độ ẩm, nhiệt độ...). Thuốc có thể bị phân hủy trong môi trường
in-vitro
Môi trường
in-vivo
: là môi trường gồm các yếu tố sinh học, hóa học giống với cơ thể (dịch sinh học, enzyme,..)
Chuyển đổi trạng thái vật chất trong ngành Dược
Tính chất trạng thái chất rắn
Đặc trưng bỏi độ cứng và khả năng chống lại lực tác dụng lên bề mặt
Tính chất vật ly, tính cơ học, tĩnh dẫn điện, dẫn nhiệt, cơ điện và quang học
Các dạng cơ bản
Tinh thể: có cấu trúc nguyên tử được sắp xếp trật tự đều đặn và lặp lại
Vô định hình: vật chất mà các nguyên tử và phân tử đều không được sắp xếp theo một mạng không gian nhất định
Giả tinh thể: có những cấu trúc đối xứng và sự lặp lại của các nguyên tử không được tuần hoàn ở mỗi đoạn nhất định.
Tính chất trạng thái chất lỏng
Các phân tử chuyển động tư do nhưng chúng tạo thành bề mặt rõ ràng không nhất thiết phải giống với bình chứa
Tính dẫn lưu
Đặc trung cho dòng chảy của chất lỏng là độ nhớt
Độ nhớt mô tả khả năng chống dòng chảy của chất lỏng
Độ nhớt của chất lỏng giảm khi nhiệt độ tăng
Sự chuyển đỏi trạng thái lẫn nhau
Khí-rắn: ngưng kết, thăng hoa
Rắn-lỏng: nóng chảy, đông đặc
Lỏng-khí: bay hơi, ngưng tụ
Khí-plasma: ion hóa, tái tổ hợp
Hiện tượng đa hình
Hiện tượng cấu trúc tinh thể của phân tử dược chất tồn tại nhiều dạng khác nhau
Thường gặp trong các viên thuốc rắn
Viên nén
Viên nang
Thuốc bột
v.v
Nếu không kiểm soát sẽ ảnh hưởng đến sản xuất, tạo sản phẩm kém chất lượng
Các kỹ thuật hiện đại kiểm soát hiện tượng đa hình
Phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DSC)
Xác định tính chất chuyển nhiệt của mẫu thông qua việc đo dòng nhiệt tỏa ra hoặc thu vào từ một mẫu được đốt nóng trong dòng nhiệt với nhiệt độ quét trong các tốc độ khác nhau
Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD)
Phương pháp được sử dụng rộng rái nhất để xác đinh cấu tríc tinh thể, bằng cách sử dụng một chùm tia X song song hẹp, đơn sắc, chiếu vào mẫu
Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR)
Dựa trên cơ sở của sự hấp thụ quang phổ được sử dụng để định tính chất hữu cơ và vô cơ