Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lịch Sử lớp 6 :check: image chú thích bên trái là chương 1 bên phải là…
Lịch Sử lớp 6 :check:
chú thích bên trái là chương 1 bên phải là chương 2 dưới là chương 3 và còn trên là chương 4
Bài 1:Lịch Sử Và Cuộc Sống
Khái niệm lịch sử là: Thời gian đã trôi qua
Tại sao phải học lịch sử
Vì lịch sử giúp ta biết về quá trình hình thành của con người và sự vật
Bài 2 :Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?
Dựa vô các tư liệu gồm
tư liệu truyền miệng
Tư liệu truyền miệng là những câu chuyện dân gian, truyền thuyết được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác .
tư liệu hiện vật
Tư liệu hiện vật là những di tích, đồ vật… của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
tư liệu gốc
Là Tư liệu gốc là loại tư liệu được biên soạn, và định bản ngay trong chính thời đại đó, do chính chủ thể văn hóa, chủ thể lịch sử đó tạo tác.
tư liệu chữ viết
Là:những bản gi,in,chép,khắc.Ghi tương đối đẩy đủ về đời sống con người.Tuy nhiên nó hay được viết bằng ý thức chủ quan
Bài 3: Thời gan trong lịch sử
Thời gian là các sự kiện diễn ra trong hiện tại,quá khứ và tương lai
Đồng hổ gôm nhiều loại như:đồng hồ cát,đồng hồ nước,đồng hồ mặt trời,...
Các cách sác định thời gian là: xem lịch và xem đồng hồ
Lịch gồm nhiều loại nhưng thường dùng là : âm và dương lịch
âm lịch được phat triển nhờ chu kì quay của mặt trăng xoay quanh trái đất và dương lịch là trái đấy quay quanh mặt trời
Bài 4 :nguồn gốc loài người
có nhiều giả thuyết như: Adm và Eva, Con rồng cháu tiên , vượn tiến hóa thành người ,...
dấu tích của loài vượn cổ ở việt nam là :Hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng Sơn). Xuất hiện răng hóa thạch của người tối cổ khoảng 400000 năm trước
Bài 5: Xã hội nguyên thủy:
Các giai đoạn phát triển của xã hội người nguyên thủi là: :check:
Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm trải qua 2 giai đoạn ; bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc
Sự tan rã và phân hóa của xã hội nguyên thủy:
Sự xuất hiện của kim loại thay thế công cụ đá cách đây khoảng 4000 năm
Nghề nông phát triển
-Địa phận sinh sống mở rộng
Bài 6 : Sự chuyển biến và phân hóa cảu xã hội nguyên thủy
Tổ chức: Soonga thành từng nhóm ,định cư lâu dài ở khu thuận tiện , theo chế độ thị tộc mẫu hệ
Đời sống vật chất :check: : , + luôn cải tiến công cụ ,
+dùng tre,gỗ,xương,sừng là công cụ , +trồng trọt và trăn nuôi , +biết ghè đá cuội thành rìu,
Bài 7: Ai cập và Lưỡng hà cổ đại
Ai Cập cổ đại :
TCN - XXVII TCN : TẢO VƯƠNG QUỐC
THẾ KỈ XXVII TCN - XXI TCN : CỔ VƯƠNG QUỐC
THẾ KỈ XXI TCN - XVIII TCN : TRUNG VƯƠNG QUỐC
THẾ KỈ XVI TCN - XI TCN : TÂN VƯƠNG QUỐC
THẾ KỈ XI TCN - 1 TCN : HẬU KÌ VƯƠNG QUỐC
GIỮA THẾ KỈ I TCN , BỊ LA MÃ XÂM LƯỢC
Lưỡng hà cổ đại
VÀO NĂM 3000 TCN NHÀ NƯỚC THÀNH BANG CỦA NGƯỜI XU - ME HOÀN THÀNH
NẮM 1792 TCN BẮT ĐẦU THỜI KÌ TRỊ VÌ CỦA VUA HA - mu- ra -bi
539 TCN VA TƯ XÂM LƯỢC
BÀI 8: Ấn Độ cổ đại
những nét chính về điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn
• Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành
• Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng trù phú.
những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ thời cổ đại
Năm 2500 TCN , người bản địa Đra-vi-đa đã xây dựng những thành thị đầu tiên theo bờ sông Ấn. Giữa thế kỉ II TCN,người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền bắc,xua đuổi người Đra-vi-đa và biến họ thành đẳng cấp thứ 4 (Su-đra) trong hệ thống bốn đẳng cấp (dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da). Chế độ này còn được gọi là chế độ đẳng cấp Vác-na
những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời cổ đại
Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch. Họ cũng là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0. Người Ả Rập đã học tập chữ số Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu.
Ấn Độ là quê hương của các tôn giáo lớn. Ra đời sớm nhất là đạo Bà La Môn. Những thế kỉ đầu Công nguyên, đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu (Ấn Độ giáo).
Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành, người sáng lập là Xít-đác-ta Gô-ta-ma (Thích Ca Mâu Ni).
Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.