Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương ll : Bảng Tuần hoàn - Coggle Diagram
Chương ll : Bảng Tuần hoàn
Bảng tuần hoàn
Các nguyên tố hoá học
Nguyên tắc sắp xếp
Nguyên tắc 1:các nguyên tố
được xếp theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân nguyên tử
Nguyên tắc 2: các nguyên tố có cùng số
lớp e trong nguyên tử được xếp thành một
cột
Nguyên tắc 3:các nguyên tố có cùng số e
hoá trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột
Cấu tạo bảng tuần hoàn
Ô nguyên tố: stt của ô nguyên tố đúng
bằng số hiệu nguyên tử của ngtố đó
Chu kì
Chu kì nhỏ: chu kì 1,2,3
Chu kì lớn: 4,5,6,7
Nhóm nguyên tố:là tập hợp các ngtố mà ngtử
có cấu hình e tương tự nhau do đó có t/c hoá
học gần giống nhau và được sắp xếp thành 1 cột
Khối các nguyên tố
Khối nguyên tố s: gồm các ngtố nhóm lA và llA
Nguyên tố p:gồm các nguyên thuộc nhóm lllA đến VlllA(trừ He)
Nguyên tố d:gồm các nguyên tố thuộc nhóm B
Nguyên tố f: gồm cấc nguyên tố thuộc hộ Lantan và họ Actini
Sự biến đổi tuần hoàn một
Số tính chất của các nguyên tố
Các nguyên tố nhóm A: nguyên tố s và p
Stt nhóm = số e hoá trị = số e lớp ngoài cùng
Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng
Của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần
Chính là nguyên nhân của sự biến đổiTuần hoàn tính chất
của các nguyên tố
Các nguyên tố nhóm B:nguyên tố d và f
Cấu hình e nguyên tử có dạng:(n-1)d^a ns^2(a-1->10)
Số e hóa trị= số e lớp n+Số e phân lớp (n-1)d nhưng chưa bão hoà
Sự biến đổi một số đại lượng vật lý
Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng:Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng
Trong chu kì :bán kính giảm
Trong nhóm A:bán kính tăng
Sự biến đổi năng lượng ion hóa cứ nhất của các nguyên tố nhóm A: khi điện tích hạt nhân tăng
Trong cùng chu kỳ năng lực ion hóa tăng
Trong cùng nhóm năng lực ion hóa giảm
Độ âm điện
Trong cùng chu kì Độ âm điện tăng
Trong cùng nhóm độ âm điện giảm
Sự biến đổi tính kim loại -phi kim
Trong cùng chu kỳ khi điện tích hạt nhân tăng:
•tính kim loại giảm ,tính phi kim tăng
Trong cùng nhóm A Khi điện tích hạt nhân tăng
• tính Kim loại tăng, phi kim giảm dần
Sự biến đổi hoá trị
Trong cùng chu kỳ khi điện tích hạt nhân tăng
Hoá trị cao nhất của oxi tăng từ 1->7
R2Oa
Hoá trị đối với hiđrô giảm từ 4->1
RHa-8
Sự biến đổi tính axít bazơ của oxit và hiđrôxít tương ứng
Trong cùng chu kỳ khi điện tích hạt nhân tăng: tính bazơ giảm ,tính axit tăng
Trong cùng nhóm A khi điện tích hạt nhân tăng: tính bazơ tăng, tính axit giảm
Định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử