Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam chia thành 3 thời kì và gồm có 6 giai…
Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam chia thành 3 thời kì và gồm có 6 giai đoạn.
Trong đó thời kì 1 là văn hóa bản địa (gồm Giai đoạn 1 và 2).
Thời kì 2 là văn hóa giao lưu với Trung Hoa và Ấn Độ ( gồm giai đoạn 3 và 4).
Thời kì 3 là văn hóa giao lưu với phương tây và thế giới ( gồm giai đoạn 5 và 6).
Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền sử
Thành tựu lớn nhất là tìm ra ngành trồng lúa nước.
Thuần dưỡng động vật, bắt đầu sống định cư, dân số gia tăng.
Biết làm gốm: ( Kinh tế khai thác sang kinh tế sản xuất).
Địa bàn cư trú: hang động núi đá vôi.
Công cụ lao động đa dạng hơn về chất liệu: đá, đất sét, xương, tre, gỗ.
Tín ngưỡng: chôn người chết với công cụ lao động hằng ngày.
Kể từ thời thượng cổ đến khi hình thành nước Văn Lang.
Giai đoạn 2: Văn Lang -Âu Lạc
Thời kì kim khí (cách đây 4000 năm)
Văn hóa Đông Sơn (Văn Lang -Âu Lạc).
Văn hóa Sa Huỳnh (Vương Quốc Chăm pa).
Văn hóa Đồng Nai (Vương Quốc Phù Nam).
Thành Tựu văn hóa chính:
Nghề luyện kim, đúc đồng và điêu khắc đồng.
Văn học dân gian, truyền thuyết, thần thoại.
Có thể tạo ra hệ thống văn tự, chữ viết nhưng về sau bị xóa bỏ.
Quốc gia đầu tiên ra đời được gọi là Văn Lang. Sau khi An Dương Vương đổi tên là Âu Lạc, Thời đại Hùng Vương kết thúc với triều đại Triệu Đà kế tiếp.
Giai đoạn 4: Văn hóa Đại Việt Thời tự chủ:
Đất nước mở rộng về phía Nam
3 thời khì thịnh vượng của giai đoạn này thời Lý - Trần, Hậu Lê, các triều đại nhà Nguyễn.
Các vương triều phong kiến thay thế nhau trị vị quốc gia.
Dân tộc ta khẩn trương tiếp thu văn hóa phong kiến Trung hoa, chủ yếu là hệ thống giáo dục nho giáo, phật giáo Trung Hoa, kể cả đạo giáo, theo xu hướng "Tam giáo đồng quy".
9 triều đại phong kiến
Ngô - Đình - Tiền Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê - Mạc - Nguyễn.
Với phương châm "Việt Nam Hóa" những thứ văn hóa ngoại lai,nghĩa là tiếp nhận văn hóa và vận dụng cho phù hợp với hoàn cảnh và bản lĩnh, tính dân tộc Việt, nhân dân ta đã tạo ra một nền văn hóa Việt nam, phật giáo Việt Nam.
Bắt đầu từ thời Ngô Quyền dành được độc lập đến 1858.
Giai đoạn 5:Văn hóa Đại Nam.
Sau thời kì hỗn độn Lê - Mạc, Trịnh Nguyễn phân tranh, đến
nhà Nguyễn Nho giáo lại được phục hồi làm quốc giáo, nhưng nó đã đến hồi suy tàn, không còn đủ khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa để bắt kịp phương Tây.
Thiên chúa giáo bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam.
Đại Nam là quốc hiệu do nhà Nguyễn Minh Mạng đặt sau tên Việt Nam do Gia Long đặt.
Giai đoạn 3:Văn hóa chống Bắc Thuộc:
Những cuộc kháng chiến liên tiếp qua các thế kỉ như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí Bí,Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, cha con họ Khúc, Dương kiến nghệ và đỉnh cao là cuộc đại thắng của Ngô Quyền năm 938.
Mặc dù lúc này nền văn hóa của Văn Lang -Âu lạc đã lạc hậu, suy thoái cần được sự tiếp nhận thêm văn hóa khu vực để phát triển hơn, nhưng để giữ gìn chủ quyền dân tộc, nhân dân ta đã tìm mọi cách chối từu văn hóa Hán đang tràn vào theo gót ngựa quân xâm lược. Tuy nhiên trong khi chối từ nhân dân ta vẫn tiếp nhận tiếp thu một phần văn hóa Hán.
Năm 179 TCN: Triệu Đà đánh bại An Dương Vương chiếm nhà nước Âu Lạc.
Giai đoạn này không có thành tựu đáng kể.
Bọn phong kiến phương Bắc ra sức phá hủy, tiêu diệt thành tựu văn hóa dân tộc ta, nhưng không dật được mục đích.
Giai đoạn 6: Văn hóa hiện đại:
Khoa học xã hội - nhân văn nước ta vốn có một bề dài dày nhưng cần tiếp thu những phương pháp mới.
Khoa học tự nhiên kĩ thuật hầu như hoàn toàn mới đã được tiếp thu nhanh.
Tiếng Pháp đưa vào dạy ở nhà trường.
Hệ thống chữ quốc ngữ được sáng tạo.
Một số trường trung học, sau đó cao đẳng được thành lập.
Hệ thống tư tưởng dân chủ tự do tư sản truyền bá vào nước ta.
Văn học, nghệ thuật phương Tây gây ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống văn nghệ nước ta (giai đoạn 1930-1945).
Tư tưởng vô sản Mác- Lê Nin đã được tiếp thu sáng tạo vào Việt Nam qua những trí thức trẻ giàu lòng yêu nước như Nguyễn Ái Quốc.
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật bắt đầu xây dựng.