xenlulozo
ứng dụng(thái)
cấu trúc phân tử(hào)
Tính chất hóa học (thái)
thành viên:
Công thức phân tử: (C6H10O5)n
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β – glucozơ bởi các liên kết β – 1,4 – glicozit
Mỗi mắt xịch C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do nên có thể viết công thức cấu tạo của xenlulozo là [C6H7O2(OH)3]n
tcvl và trạng thái tự nhiên (dũng)
trạng thái tự nhiên
tcvl: Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước và trong dung môi hữu cơ thông thường như benzen, ete
Xenlulozơ có nhiều trong trong cây bông (95 – 98%), đay, gai, tre, nứa (50 – 80%), gỗ (40 – 50%)
Xenlulozơ là thành phần chính tạo ra lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của cây cối
Phản ứng của ancol đa chức
Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch Cu(NH3)42 (nước Svayde) tạo chất lỏng nhớt dùng để tạo tơ đồng - amoniac.
Phản ứng của polisaccarit (thủy phân)
Xảy ra khi đun nóng xenlulozơ với dung dịch axit vô cơ
(C6H10O5)n + nH2O-> nC6H12O6
Phản ứng cũng xảy ra nhờ enzim xenlulaza
[C6H7O2(OH)3]n + nHNO3 (đặc) → [C6H7O2(OH)2ONO2]n + nH2O
Với HNO3/H2SO4 đặc (phản ứng este hóa):
Xenlulozơ xantogenat dùng để điều chế tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
Xenlulozo thường được dùng trực tiếp hoặc chế tạo thành giấy
Xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết, giấy làm bao bì. Thủy phân xenlulozơ sẽ được glucozơ làm nguyên liệu để sản xuất etanol.
Đoàn Văn Thái (nhóm trưởng)
Đinh Tiến Dũng
Nguyễn Anh Hào
click to edit