Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
tiến trình văn hoá Việt Nam chia thành 6 thời kỳ và các đặc điểm - Coggle…
tiến trình văn hoá Việt Nam chia thành 6 thời kỳ và các đặc điểm
văn hoá tiền sử
thời đồ đá cũ
con người đã sinh sống từ hàng trăm ngàn năm trước ở lãnh thổ Việt Nam với các di tích của nền văn hóa Sơn Vi.
thời đồ đá mới
khoảng từ 5700-15000 năm trước, tiêu biểu với nền văn hóa Hòa Bình và Bắc Sơn với nền văn minh lúa nước.
thời đồ sắt
khoảng 1200 TCN, tiêu biểu với nền văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo.
thời đồ đồng đá
khoảng 3500-4000 năm trước, tiêu biểu với nền văn hóa Phùng Nguyên.
thời đồ đồng
cách đây khoảng 3000 năm trước, tiêu biểu với nền văn hóa Đồng Đậu, văn hóa Gò Mun
lớp văn hoá bản địa
văn hoá hiện đại
đặc điểm
đây là giai đoạn văn hoá đang định hình
có thể dự đoạn một cách chác chắn dây là một giai đoạn suy thoái kéo dài không những văn hoá Việt Nam sẽ triển mạnh mẽ về mọi phương diện đạt tới một đỉnh cao mới
được chuẩn bị từ trong lòng văn hoá Đại Nam
từ năm 30-40 trở lại đây văn hoá Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới
sự gia lưu với phương tây đã thổi vào Vệt Nam một luồng gió mới với những tư tưởng của K.Marx v.l.Lênin
văn hoá Đại Vệt
lớp văn hoá với Trung Hoa và khu vực
đặc trưng
Một bên là xu hướng Hán hóa về mặt văn hóa và bên kia là xu hướng chống Hán hóa và Việt Nam hóa các ảnh hưởng Trung Hoa.
thời Lý Trần
hệ tư tưởng dung hoà tam giáo ,phật giáo cực thịnh
ý thức dân tộc được khẳng định đề cao những giá trị văn hoá bản địa, văn hoá vật chất : kiến trúc phát triển mạnh với nhiều công trình quy mô lớn những làng nghề thủ công xuất hiện
Nền văn hóa bác học hình thành : luật pháp, sử học, y dược học, thiên văn, lịch pháp, binh pháp
Văn hóa Đại Việt thời Hậu Lê
Hệ tư tưởng : Nho giáo cực thịnh
Hệ tư tưởng : Nho giáo cực thịnh, thâm nhập sâu rộng vào mọi mặt của đời sống.
Giáo dục : chăm lo việc học tập, thi cử để đào tạo nhân tài. Chế độ đào tạo nho sĩ được xây dựng quy củ. Các ngành nghệ thuật phát triển mạnh (đặc biệt là nhạc cung đình và chèo, tuồng).
Văn hóa Đại Việt thời các nhà Nguyễn
Hệ tư tưởng : Nho giáo dần mất vai trò độc tôn Kitô giáo bắt đầu du nhập vào Việt Nam , chữ quốc ngữ xuất hiện
Văn hóa phát triển chuyên sâu trên từng lĩnh vực : nông học, kiến trúc, mỹ thuật, văn học, lịch sử, luật pháp
Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ.
Kiến trúc : kinh thành Huế, lăng tẩm
Nghệ thuật tạo hình : điêu khắc dân gian
văn hoá Văn Lang - Âu Lạc
kế tục giai đoạn tiền sử cả về không gian văn hoá thời gian văn hoá và thành tựu văn hoá
giai đoạn này khởi đầu từ khoảng giữ thiên niên kỉ 3 TCN
dựa vào truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng. một nửa theo mẹ lên rừng, một nửa theo cha xuống biển.đến đất Phong Châu cùng tôn người con trưởng lên làm vua nước Văn Lang, xưng là Vua Hùng
văn hoá chống Bắc thuộc
khởi đầu từ trước công nguyên và kéo dài đến khi Ngô Quyền giành lại được đất nước
đặc điểm
ý thức đối kháng bất khuất và thường trực trước nguy cơ xâm lăng từ phía phong kiến phương bắc
sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc ,sự suy tàn này bắt nguồn
sự suy thoái tự nhiên có tính quy luật của một nền văn minh sau khi đạt đến đỉnh cao
sự tàn phá cố tình của kẻ xâm lược phương Bắc với âm mưu đồng hoá thâm độc
giai đoạn này đã mở đầu cho quá trình giao lưu- tiếp nhận văn hoa Trung Hoa và khu vực
văn hoá Đại Nam
lớp văn hoá giao lưu với văn hoá phương tây
khởi đầu cho sự thâm nhập của văn hoá phương tây cũng là bắt đầu cho Việt Nam hội nhập vào nền văn hoá nhân loại đó là:
được chuẩn bị từ thời các chúa Nguyên và kéo dài hết thời Pháp thuộc và chống Pháp thuộc
đặc điểm:
Sau thời kì hỗn độn Lê-Mạc, Trịnh-Nguyễn, đến nhà Nguyên. Nho giáo lại được phục hồi làm quốc giáo, nhưng nó ngày một suy tàn.
khởi đầu cho sự thâm nhập của văn hoá phương tây cũng là bắt đầu cho Việt Nam hội nhập vào nền văn hoá nhân loại đó là:
ý thức về vai tò cá nhân được nâng cao giành bổ sung cho ý thức cộng đồng truyền thống
đô thị ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và diễn ra ngày một nhanh hơn
phương tây đã bổ sung cho lối tư duy tổng hợp truyền thống Việt Nam
triều đại Tây Sơn đã chuẩn bị với sự hoàn tất của nhà Nguyễn, lần đầu tiên nước ta có được sự thống nhất về lãnh thổ và tổ chức hành chính từ Đồng Văn đến Cà Mau.