Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CARBOHYDRATES cacbon, Đồng phân. CTPT: C6H12O6, Không phải là đồng phân,…
CARBOHYDRATES
POLISACCARIT
XENLULOZƠ
Nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau tạo thành dạng mạch không phân nhánh
Dùng để sản xuất tơ nhân tạo: tơ visco, tơ axetat, chế tạo thuốc súng không khói và phim ảnh
Chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị. Có nhiều trong bông, đay, gai tre nứa, gỗ. Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ nhưng tan trong nước Svayde
Tính chất hóa học
Thủy phân: X→G
Tdv HNO3 đặc: X+3HNO3→TS+3H2O
TINH BỘT
Tính chất hóa học
Phản ứng màu với dd Iot: Hồ tinh bột→dd màu xanh tím
Thủy phân: TB→G
Nhiều gốc α – glucozơ tạo thành
Amilozơ: mạch dài, xoắn lại, không nhánh, 1,4-Glicozit
Amilopectin: mạch có nhánh, 1,4-Glicozit và 1,6-Glicozit
Chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, trong nước nóng thành hồ tinh bột. Được tạo thành nhờ quá trình quang hợp: 6CO2→TB
MONOSACCARIT
GLUCOZƠ
Chất rắn kết tinh, không màu, tan trong nước, ngọt hơn đường mía, trong mật ong 30%, máu người 0.1%
Tính chất hóa học
Tdv AgNO3/NH3: G→2Ag
Tdv dd Br2: G+dd Br2→MT trung tính
Tdv Cu(OH)2 đun nóng tạo Cu2O↓ đỏ gạch
Tdv H2: G+H2→So
Tdv Cu(OH)2 t⁰ thường tạo dd màu xanh lam: 2G+Cu(OH)2
Lên men: G→2CO2; G→2C2H5OH
Có 5 nhóm OH, 1 nhóm CHO. Trong dd tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng 6 cạnh: α-glucozơ, β-glucozơ
FRUCTOZƠ
Trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ
Tính chất hóa học tương tự glucozơ, cũng tdv Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam, tdv H2. Khác glucozơ, fructozơ không tdv Br2
Có 5 nhóm OH, 1 nhóm xeton. Trong dd tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng 5 cạnh: α-fructozơ, β-fructozơ
Chất kết tinh không màu, tan trong nước, ngọt hơn đường mía, trong mật ong chứa 40%
ĐISACCARIT
SACCAROZƠ
Được cấu tạo bởi 1 gốc α-glucozơ, β-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử O
Ứng dụng
Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ được dùng để pha chế thuốc
Thủy phân saccarozơ thành glucozơ, frutozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích
Tính chất hóa học
Tdv Cu(OH)2 t⁰ thường tạo dd màu xanh lam: 2S+Cu(OH)2
Sac không có tính khử nên không có phản ứng tráng bạc, không tạo ↓ kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 t⁰, không làm mất màu dd Br2 nhưng sau khi thủy phân lại có các tính chất trên
Thủy phân: S→G+F
Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan trong nước, độ tan tăng theo nhiệt độ. Có nhiều trong đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt
Đồng phân. CTPT: C6H12O6
Không phải là đồng phân
Hợp chất hữu cơ tạp chức. CTPT chung: Cn(H2O)m
Không thể thủy phân
Khi thủy phân, mỗi phân tử tạo ra 2 monosaccarit
CTPT: C12H22O11
CTPT: (C6H10O5)n
Khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử tạo ra nhiều monosaccarit
CTPT: (C6H10O5)n
38_HUYNHNGUYENMINHTHU_12A12
Độ ngọt: GLUCOZƠ < SACCAROZƠ < FRUCTOZƠ