Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN, Tầng sinh phèn, Làm đất…
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN, ĐẤT PHÈN
Cải tạo và sử dụng đất mặn
Nguyên nhân hình thành
Khái niệm:
Là loại đất có chứa nhiều cation natri (Na+) hấp phụ trên bề mặt keo đất
Phân bố:
Ở vùng đồng bằng ven biển như Kiên Giang, Bến Tre, Cà Mau
Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm => Đất nhiễm mặn
Đặc điểm, tính chất của đất mặn
Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50 – 60%
Dung dịch đất chứa nhiều muối tan: NaCl, Na2SO4
Đất trung tính hoặc kiềm yếu
Hoạt động của VSV yếu
Biện pháp cải tạo và hướng dẫn sử dụng đất mặn
Cải tạo đất
Thủy lợi
Bón vôi (kết hợp tháo nước và
bón phân)
Trồng cây chịu mặn
Bón phân hữu cơ
Rửa mặn
Sử dụng đất mặn
Sử dụng đất mặn
Trồng cói
Nuôi trồng thủy sản
Trồng rừng ngập mặn: sú, vẹt
Cải tạo và sử dụng đất phèn
Nguyên nhân hình thành
Xác sinh vật chứa S
S
FeS2
H2SO4
Tính chất của đất
Thành phần cơ giới nặng
Tầng đất mặt: khi khô thì cứng, nứt nẻ
Độ chua: cao (pH < 4)
Chất độc hại: Al3+, Fe3+, CH4, H2S,..
Độ phì nhiêu thấp, nghèo mùn, nghèo đạm
Hoạt động vi sinh vật rất kém
Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất phèn
Biện pháp cải tạo
BP thủy lợi: Xây dựng hệ thống mương máng để thau chua, rửa mặn, xổ phèn.
Bón vôi khử chua.
Bón phân hữu cơ, đạm, lân, vi lượng.
Cày sâu, phơi ải.
Lên liếp (luống).
Sử dụng đất phèn
Trồng lúa: cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
Trồng cây chịu phèn: đước, sú, vẹt,…
Tầng sinh phèn
Yếm khí
Làm đất chua
Phân hủy
+Fe(trong phù sa)
O2
Thoáng khí