Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Địa lí 9 - Coggle Diagram
Địa lí 9
Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển
& Mưa
Ngưng đọng hơi nước
trong KQ
Ngưng đọng hơi nước
NN:
KK đã bão hoà nhưng vx thêm hơi nước / lạnh
Hạt nhỏ li ti ngưng tụ: bụi, khói, muối biển,... do gió đưa tới
Sương mù
NN:
độ ẩm cao
khí quyển ổn định (chiều đứng + gió nhẹ)
Mây
lên cao -> hơi nước lạnh -> ngưng tụ -> hạt nước -> mây
Mưa
hạt nước trong mây kết to -> luồng kk + nhiệt độ không đủ sức đẩy lên + toả nhiệt -> mưa
0 độ C: nước -> tuyết
Mùa hạ: mưa đá
NN:
kk đối
lưu đẩy lên, đẩy xuống lung tung -> gặp nóng, gặp lạnh thất thường (gặp lạnh -> băng) -> nóng thì rơi băng xuống
Những nhân tố ảnh hưởng
đến lượng mưa
Khí áp
thấp
mưa nhiều
NN
: hút gió -> đẩy kk ẩm lên mây -> sinh ra mưa do t thấp
cao
mưa ít / 0 mưa -> có hoang mạc lớn (cận CT)
NN
: kk ẩm ko bốc lên + gió thổi đi, 0 đến
Frông
Frông nóng
(khối khí nóng đấm lạnh) =
Frong lạnh
(ngược): kk nóng bốc trên kk lạnh -> co lại -> mưa cả 2
Mưa nhiều ở
dải hội tụ nhiệt đới
Gió
Vùng lục địa:
gió thổi từ ocean (nửa năm) -> mưa nhiều
Gió mậu dịch
(gió khô): mưa ít
Gió Tây ôn đới
(từ biển vào): mưa nhiều
VD: Tây Âu, TB Mĩ,...
Dòng biển
(ven biển)
Biển nóng:
kk chứa nhiều hơi nước -> mưa nhiều
Biển lạnh:
kk lạnh, khó hấp thụ nước -> mưa ít
VD: A-ta-ca-ma, Na-míp,.
Địa hình
(nhưng sẽ kết thúc ở
1 độ cao nhất định)
Sườn đón gió:
càng cao, t thấp -> mưa nhiều
Sườn khuất gió:
mưa ít
Sự phân bố lượng mưa ko đều do
vĩ độ
nhiều xích đạo)
ít (CTN)
ít (CTB)
nhiều (ôn đới)
nhiều
áp cao, t thấp, khó bốc hơi nước
áp thấp, gió Tây Ôd từ biển
áp cao, S lục địa big
áp thấp, t cao, nhiều ocean, S rừng big, nước bốc hơi nhiều
ít (cực N)
ít (cực B)
đại dương
Phân bố lượng mưa ko đều từ T->Đ
Mưa nhiều
: gần biển, dòng biển nóng
Mưa ít:
xa ocean, sâu LĐ, dòng biển lạnh, khuất gió
Bài 15: Thuỷ quyển.
1 số nhân tố ảnh hưởng tới CĐ nước sông.
Một số sông lớn trên TĐ
Thuỷ quyển
K/N:
lớp nước trên TĐ: biển + ocean + nước LĐ + hơi nước (trong khí quyển)
Vòng tuần hoàn
của nước
nhỏ
bốc hơi
nước rơi
lớn
3GĐ
bốc hơi
nước rơi
dòng chảy
4GĐ
bốc hơi
nước rơi
dòng chảy
dòng ngầm
biển
1 số nhân tố ah tới
CĐ nước sông
CĐ mưa
KH nóng/ địa hình thấp ở ôn đới:
thuỷ chế sông=CĐmưa
KH lạnh /địa hình núi cao ở ôn đới:
thuỷ chế sông = băng tuyết tan
Nước ngầm
(vùng đất đá bồi thấm nước)
-> điều hoà CĐ nước sông
Địa thế:
miền núi nước sông chảy nhanh hơn ĐB
Thực vật:
rừng -> điều hoà CĐ nước sông + giảm lũ
Hồ/ đàm:
điều hoà CĐ nước sông
1 số sông lớn trên TĐ
Nin
Từ hồ Victoria/ Hướng N-B/ 2.881.000km S/ CD: 6.685 km/ chảy qua KH xích đạo & cận t Châu Phi/ mưa & nước ngầm
Amazon
Từ dãy Andet/ Hướng T-Đ/ 7.170.000km S/ CD: 6.436km/ KH xích đạo Châu Mĩ/ Mưa & nước ngầm
I-ê-nít-xây
Từ dãy Xaian/ Hướng N-B/ 2.580.000km S/ CD: 4102 km/ Ôn đới lạnh CÁ/ Băng & tuyết tan & mưa
Bài 16: Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển
Sóng
K/N:
Hình thức dao động theo phương thẳng đứng của nước biển
NN:
do gió, gió càng mạnh -> sóng càng to
1 số loại sóng
Bạc đầu:
giọt biển CĐ lên cao -> rơi xuống va nhau
-> vỡ -> bọt trắng
Thần
Đ^2
cao 20-40m
truyền theo
chiều ngang
Sức phá hoại lớn khi vào bờ
tốc độ 400 - 800 km/h
NN
động đất
núi lửa phun ngầm dưới đáy biển
bão
thiên thạch
Thuỷ triều
K/N:
ht dao động thường xuyên, có tính chu kì của nước biển & đại dương
NN:
sức hút Mặt Trăng, Mặt Trời
Đ^2:
Triều cường (lớn 1st):
MT, MT cùng nằm thẳng hàng
Triều kém (nhỏ 1st):
nằm vuông góc
Ảnh hưởng
sx muối
sx điện
nuôi trồng thuỷ sản
quân sự
Dòng biển
K/N:
ht CĐ của lớp nước biển trên mặt -> dòng chảy trong các biển & đại dương
Nóng:
2 bên xích đạo chảy hướng T/ LĐ chảy về cực
Lạnh:
xuất phát từ VT 30 - 400 gần bờ đông các ocean chảy về XĐ
đối xứng nhau qua bờ ocean
Vĩ độ thấp: hướng chảy BBC cùng chiều kim đh, NBC ngược
BBC:
dòng biển lạnh xp từ cực men theo bờ T ocean -> XĐ
Dòng biển đổi chiều theo mùa (vùng có gió mùa)
Bài 7:
Cấu trúc của Trái Đất
Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Cấu trúc TĐ
Lớp vỏ:
Độ dày từ 5km (đại dương) - 70km lục địa
Có tầng granit -> badan
=> vỏ lục địa + vỏ đại dương
Quyển manti:
Chiếm V 80%, m 68,5% TĐ
vỏ TĐ + phần trên lớp manti ->
thạch quyển
=> động đất, núi lửa
Nhân:
rắn
Nhiều kim loại nặng: Nife
Thuyết kiến tạo mảng
Tạo từ
7 mảng lớn, 1 mảng nhỏ
:
lục địa trên bề mặt TĐ (7 mảng)
đáy đại dương (1 mảng)
Mảng kt nhẹ, nổi và di chuyển
Tiếp xúc: tách dãn, dồn ép, trượt ngang
Bài 8:
Tác động của nội lực đến địa hình Trái Đất
Nội lực
Năng lượng phát sinh ra từ
bên trong TĐ
Do
NL trong lòng TĐ:
p/ứng hh
phóng xạ
dịch chuyển dòng vật chất,...
Tác động
Vận động
phương thẳng đứng
:
K/N:
Vận động nâng lên hạ xuống của lớp vỏ TĐ
NN:
Sự chuyển dịch vật chất theo trọng lực
Đ^2:
Diễn ra chậm và trên S lớn
K/Q:
Vỏ TĐ được nâng lên hạ xuống
=> hiện tượng
biển tiến + biển thoái
Vận động theo
phương nằm ngang:
Hiện tượng
uốn nếp:
Ht các lớp đá bị uốn -> nếp
NN:
Do tác động của lực theo phương nằm ngang
Đ^2:
Vùng đá có độ dẻo
KQ:
Bề mặt bị cắt xẻ
=> miền núi uốn nếp
Hiện tượng
đứt gãy
:
Ht các lớp đá bị:
gãy, đứt ra
dịch chuyển ngược hướng
NN:
Do tác động của lực theo phương nằm ngang
Đ^2:
Vùng đá có độ cứng
KQ:
Có phần trồi lên, phần sụt xuống
=> địa luỹ, địa hào
Bài 9:
Tác động của ngoại lực đến địa hình Trái Đất
Ngoại lực
Lực tác động
bên ngoài lên trên bề mặt TĐ
Do năng lượng
bức xạ MT
được sinh ra chủ yếu
Tác động
QT vận chuyển:
K/N:
là
sự tiếp tục
của
QT bóc mòn,
QT di chuyển
vật liệu từ nơi này sang nơi khác
Khoảng cách dc xa/gần
phụ thuộc:
động năng QT NL
P và kích thức vật liệu
Đ^2 tự nhiên của mặt đệm
Hình thức
dc:
vật liệu nhỏ, nhẹ -> động năng NL cuốn theo
vl lớn -> chịu thêm tác động của P -> lăn trên núi đá dốc
QT bồi tụ:
K/N:
QT tích tụ các vật liệu (
trầm tích
) phá huỷ
NN:
do động năng của nhân tố NL (gió, dòng chảy, biển,...)
Hình thức:
động năng
giảm dần
:
vậtl tích tụ trên đường dc theo thứ tự
giảm dần
kích thước + P
động năng
giảm đột ngột
:
vậtl tích tụ và phân lớp theo P
KQ:
Tạo nên địa hình ms
VD: cồn cát, đụn cát, bãi bồi, ĐB châu thổ,...
MQH
giữa ngoại +
nội lực:
Giống nhau
Đồng thời tg hỗ trợ lẫn nhau
=> dạng địa hình bề mặt TĐ
Khác nhau
:
NL và NGL là 2 lực đối
NL:
tăng tính gồ ghề
của bề mặt TĐ
NGL:
san bằng
chỗ gồ ghề
NX:
Sự tương quan giữa
NL + NGL QUYẾT ĐỊNH SỰ HÌNH THÀNH
khác nhau.
Nó có
SỰ THAY ĐỔI THEO TGIAN + O GIAN.
=> MỖI DẠNG ĐỀU CÓ 1 T/C KHÁC NHAU
QT phong hoá
:
K/N:
Làm phá huỷ + biến đổi đá và các loại khoáng vật
các loại phong hoá
lí học
K/N:
phá đá mto, nhỏ.
Không làm thay đổi:
màu sắc
TP khoáng vật
hoá học
NN:
sự thay đổi t, đóng băng nước, hđ sx con người, ...
KQ:
Đá bị rạn nứt, vỡ thành từng tảng + mảng vụn
hoá học
K/N:
phá đá + khoáng vật. Làm biến đổi:
TP, t/c hh của Đ và KV
NN:
Nước + các hợp chất hoà tan (khí carbon, Ôxi, axit hữu cơ) của sv qua p/ư hh
KQ:
địa hình cacxtơ
sinh học
K/N
: phá đá + khoáng vật. Về kích thước + t/c hh
NN:
tác động của sinh vật
KQ:
đá + KV bị phá huỷ về
cơ giới + hh
QT bóc mòn:
K/N:
QT các tác nhân NL làm các sp phong hoá rời khỏi vị trí ban đầu
Hình thức
Xâm thực
NN:
nước chảy
KQ:
tạo ra các
khe, rãnh, sông suối, vịnh, mũi đất
Thổi mòn
NN:
gió (mạnh ở khí hậu khô hạn)
KQ:
tạo thành các dạng địa hình độc đáo:
nấm đá, cột đá
Mài mòn
NN:
sóng biển, CĐ băng hà,..
KQ:
tạo ra dạng địa hình:
vách biển, hàm ếch, cao nguyên băng hà, bậc thềm sóng vỗ...