Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG VI: VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ…
CHƯƠNG VI
:
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Vấn đề dân tộc trong thời kì quá độ lên CNXH
Dân tộc và đặc trưng của dân tộc
Khái niệm
dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó, chẳng hạn: dân tộc
Nga, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Ấn Độ, dân tộc Việt Nam…
dân tộc là một bộ phận của quốc gia, chẳng
hạn: dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Bana, dân tộc Ê-đê…ở Việt Nam
Đặc trưng
dân tộc là một cộng đồng có chung sinh hoạt về kinh tế.
dân tộc là cộng đồng có chung về ngôn ngữ
dân tộc là cộng đồng về lãnh thổ.
dân tộc là một cộng đồng về văn hoá, về tâm lý, về tính cách.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Các dân tộc có quyền tự quyết
Đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc trong cuộc đấu tranh xoá bỏ áp bức dân tộc và xây dựng mối quan hệ mới giữa các dân tộc.
Vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về tôn giáo và nguồn gốc, bản chất, tính chất, chức năng của tôn giáo
Khái niệm tôn giáo
Theo chủ nghĩa Mác- Lê nin: là sự phản ánh hư ảo vào đầu óc cua con người- những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày, là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó các lực lượng tự nhiên trở thành siêu nhiên, thần bí
là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể
Nguồn gốc tôn giáo
Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Nguồn gốc nhận thức
Nguồn gốc tâm lý
Tính chất tôn giáo
Tính quần chúng
Tính chính trị
Tính lịch sử
Bản chất của tôn giáo
Theo chủ nghĩa Mác- Lenin: Tín ngưỡng, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan, chứa đựng những yếu tố tiêu cực, lạc hậu nhất
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội - văn hoá do con người sáng tạo ra
Về phương diện thế giới quan, về cơ bản, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm,có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin
chức năng của tôn giáo
Chức năng đền bù hư ảo
Chức năng thế giới quan
Chức năng điều chỉnh hành vi
Chức năng giao tiếp
Chức năng liên kết cộng đồng
Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CN-XH
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân
Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo.
Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng.
Vấn đề dân tộc và vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Khái quát tình hình, đặc điểm dân tộc; quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong giải quyết vấn đề dân tộc ở Việt Nam
Khái quát tình hình, đặc điểm dân tộc Việt Nam
Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam
Tình hình, đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam; quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo
Tình hình, đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
Tín đồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc
Hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ
Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
Các tôn giáo ở Việt Nam thường bị các thế lực thực dân, đế quốc, phản động lợi dụng
Nội dung quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo, tín ngưỡng trong giai đoạn hiện nay
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
Vấn đề theo đạo và truyền đạo