Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TỔ 4 - LỚP 11A12, NITƠ, Ứng dụng, Muối amoni, Tính chất vật lí, Điều chế, …
-
NITƠ
Tính chất hóa học
Tính oxi hóa
- Tác dụng với kim loại → muối nitrua.
3Ca + N2 → Ca3N2
- Tác dụng với H2 → Amoniac
N2 + 3H2 <=> 2NH3 (> 400 độ C; Fe, p)
Tính khử
- N2 + O2 <=> 2NO (Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 3000 độ C hoặc có tia lửa điện)
- 2NO(không màu) + O2 → 2NO2(màu nâu đỏ)
Số oxi hóa của nitơ: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
NITƠ-PHOTPHO
AXIT NITRIC
Tính chất vật lí
Chất lỏng không màu, tan trong nước,
bốc khói trong không khí ẩm
-
HNO3 đặc có C%=68%
HNO3 gây bỏng, phá hủy da, giấy, vải
Tính chất hóa học
-
Tính oxi hóa: HNO3 thể hiện tính oxi hóa mãnh liệt và có số oxi hóa tối đa của ntử N là +5 và phân tử kém bền, thể hiện cả khi loãng
Tác dụng với kim loại
HNO3 oxi hóa được hầu hết các kim loại, kể cả kim loại có tính khử yếu như Cu, Ag. Trừ Au và Pt
ví dụ:
3Cu+8HNO3->Cu(NO3)+2NO+4H2O
Tùy theo tính khử của kim loại, nhiệt độ và nông độ axit HNO3, sản phẩm khử có thể là NO2, NO, N2O, N2, NH3NO3
*Lưu ý:
-Al, Cr, Fe thụ dộng vớ HNO3 đặc nguội
Kim loại có nhieuf hóa trị, trong muối kim loại đạt hóa trị cao nhất (Fe -> muối sắt III)
Tác dụng với phi kim
HNO3 đặc nóng oxi hóa được các phi kim như (P,S)
ví dụ:
S+6HNO3)->H2SO4->6NO2+2H2O
Tác dụng với hợp chất
HNO3 đặc còn oxi hóa được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Vải giấy, ,mùn cưa, dầu thông,.. nị phá hủy hoăc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3
Ứng dụng
Phần lớn HNO3 được dùng để điều chế phân đạm: NH4NHO3, Ca(NO3)2...
Dùng còn để sản xuất thuốc nổ: trinitrotoluen(TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm....
Cấu tạo phân tử
-
Trong hợp chất HNO3, Nito có số oxi hóa là +5
Điều chế
-
Trong công nghiệp
Sản xuất HNO3 từ NH3 và O2 qua 3 giai đoạn
3NH3+ 5O2-> 4NO+ 6H2O ; 2NO+ O2-> NO2 ; 4NO2 + 2H2O + O2-> 4HNO3
Muối NITRAT
-
Phản ứng nhiệt phân
Muối nitrat của kim loại
Muối nitrat (K, Na, Ca) bị phân hủy tạo ra muối nitrit và oxi
Muối nitrat ( Mg -> Cu) bị phân hủy tạo ra oxit của kim loại tương ứng , NO2, O2
Muối nitrat ( Ag -> Au ) bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO2, O2
-
Ứng dụng
-
KNO3 dùng để điều chế thuốc nổ đen chứa: 75% KNO3, 10% S và 15% C
Amoniac
Cấu tạo phân tử
Trong phân tử NH3, nguyên tử N có một cặp electron hóa trị để tham gia liên kết với nguyên tử khác
-
-
Tính chất hóa học
Tính bazơ yếu
Tác dụng với axit
Khí amoniac, dd amoniac tác dụng với axit tạo ra muối amoni
VD: NH3 + HCl --> NH4Cl
-
-
Tính khử
-
Tác dụng với clo
-
Clo oxi hoá mạnh amoniac tạo ra nitơ và hiđrô clorua.Đồng thời NH3 kết hợp ngay với HCL tạo thành khói trắng NH4
Tính chất vật lí
Chất khí, không màu, không mùi, không cháy, hoá lỏng ở -195,8 độ C và hoá rắn ở 209,9 độ C
Nito nhẹ hơn không khí( d=1,2506g/lít ở đktc), hoà tan rất ít trong nước
Điều chế
1) Trong công nghiệp
- Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, thu được N2 ở -196 độ C
2) Trong phòng TN
- Nito được điều chế = cách đun nóng dd NH4NO2-> N2 + H20 hoặc NH4Cl + NaNO2 -> NaCl + N2 + 2H2O
-
Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên, Nito tồn tại ở dạng tự do bà trong hợp chất
Dạng tự do, Nito chiếm khoảng 80% thể tích không khí
Dạng hợp chất: có nhiều ở dạng NaNO3( diêm tiêu Natri), trong thành phần protein, axit nucleic…
Ứng dụng
- Phần lớn được dùng để tổng hợp amoniac từ đó sản xuất ra các loại phân đạm, axit nitric...
- Dùng làm môi trường trơ cho các ngành công nghiệp luyện kim
- nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các các mẫu sinh học khác....
-
Muối amoni
-
Tính chất hóa học
-
Phản ứng nhiệt phân
-
Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa như axit nitro, axit nitric khi nhiệt phân cho ra N2 hoặc N2O
-
Tính chất vật lí
Amoniac là chất khí không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí.
-
-
-
-
-
-