Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5. VT ĐA PHƯƠNG THỨC - Coggle Diagram
CHƯƠNG 5. VT ĐA PHƯƠNG THỨC
CSVC KỸ THUẬT
Các đầu mối chuyển tiếp và thông tin
Cảng thông quan nội địa ICD
Bến cont chuyên dụng
Hệ thống truyền thông tin dữ liệu EDI
CSVC cho các PTVT được kết hợp
CSVC của VTĐPT
Trạm đóng gói/ xếp dỡ hàng, Trạm giao nhận cont
Phương tiện vận tải
Ga/Cảng/Bến bãi
Phương tiện xếp dỡ
Đường sá, cầu cống
CSVC cho các PTVT
VT bằng ô tô
VT đường sắt
VT đường biển
VT thủy nội địa
Thủ tục hải quan
Tại sao cần Công ước quốc tế?
Mục đích VTĐPT: tăng tốc độ giao hàng - giảm chi phí vận tải
Nếu thủ tục hải quan tại nước đi + nước quá cảnh + nước đến quá phức tạp -> k đạt được mục đích -> kìm hãm phát triển
Công ước LHQ về VTĐPT
Cơ quan hải quan chỉ check niêm phong hải quan và các biện pháp niêm phong tại điểm XNK
Hàng hóa kp tuân thủ thêm thủ tục/yêu cầu khác
Hàng hóa kp kiểm tra hải quan, trừ điều lệ bắt buộc
5 Công ước về hải quan
CU về vận tải đường bộ quốc tế
CU hải quan về hh quá cảnh quốc tế
CU về quá cảnh của các nước k có biển
CU hải quan về container
CU quốc tế về đơn giản hóa và hài hòa thủ tục hải quan Kyoto
TỔ CHỨC CHUYÊN CHỞ
Người kinh doanh MTO
Định nghĩa theo CU LHQ và ICC
MTO là bất kỳ người nào ký kết 1 hợp đồng VTĐPT
Nhận TN thực hiện hợp đồng như là 1 người chuyên chở (người ủy thác, kp đại lý)
Phân loại MTO
MTO có tàu
Các chủ tàu biển, kd khai thác tàu biển nhưng mở rộng dvu VTĐPT
MTO thuê ptvt hàng không, ô tô, đường sắt
MTO không tàu
Chủ sở hữu 1 trong các PTVT khác kp là tàu biển
Không là chủ sở hữu của bất kỳ PTVT nào
Chứng từ VTĐPT
Nội dung
Ngày, địa điểm gửi hàng/nhận hàng dự kiến/cấp chứng từ vận tải
Loại chứng từ VTĐPT
Thông tin hàng hóa: loại, số lượng...
Tiền cước
Thông tin người gửi, người nhận, MTO
Hình thức ptvt dự kiến
Công ước áp dụng
Điều khoản khác
Hình thức chứng từ
Chứng từ không chuyển nhượng được
Vận đơn đích danh
Chứng từ chuyển nhượng được
Vận đơn vô danh
Vận đơn theo lệnh của người gửi hàng
Vận đơn theo lệnh của người có tên trong chứng từ gốc
Định nghĩa
Chứng từ VTĐPT = 1 hợp đồng VTĐPT
MTO nhận hàng để chuyên chở, cam kết giao hàng theo hợp đồng
Phân loại chứng từ
Chứng từ vận tải liên hợp BIMCO
Chứng từ VTĐPT (Hội nghị LHQ về buôn bán và phát triển)
Vận đơn FIATA
Chứng từ vừa dùng cho vận tải liên hợp + đường biển (hãng tàu)
Nguồn luật điều chỉnh VTĐPT quốc tế
ASEAN
Hiệp định khung ASEAN về VTĐPT
Hiệp định khung ASEAN về tạo thuận lợi cho quá cảnh hàng hóa
Việt Nam
Nghị định hợp nhất 2019 về VTĐPT
Thông tư 2011 quy định thủ tục hải quan đối với hàng hóa VTĐPT quốc tế
Quốc tế
CU của LHQ về chuyên chở hàng hóa bằng VTĐPT quốc tế
Bản quy tắc chung về chứng từ VTĐPT
Trách nhiệm của người VTĐPT với hàng hóa
TN của MTO
Thời hạn TN: trong time từ khi nhận tới khi giao hàng
Giới hạn TN: áp dụng các mức giới hạn TN trong case cụ thể
Cơ sở TN
Thiệt hại hư hỏng
Thiệt hại giao hàng chậm
Thiệt hại mất mát
Cơ sở xác định mất hàng: nếu hàng ko được giao trong 90 ngày kể từ ngày hết thời hạn thỏa thuận or time hợp lý thì coi như đã mất hàng
Nhận hàng >< Giao hàng
Giới hạn TN
Theo CU về VTĐPT
không bao gồm đường biển or thủy nội địa
k vượt quá 8.33 SDR/kg
khi mất mát, hư hỏng: áp dụng giới hạn TN của CU QT or luật quốc gia bắt buộc đó
Đối với chậm giao hàng: 2,5 lần tiền cước của số hàng giao chậm, k vượt quá tổng tiền cước theo hợp đồng
HH mất/hư hỏng trong hành trình gồm vt đường biển or thủy nội địa
920 SDR/kiện or 2.75 SDR/kg
nếu các kiện có kê khai vào chứng từ -> đền bù theo kê khai
nếu k kê khai -> hàng hóa trong công cụ vận tải dc coi là 1 kiện/đơn vị chuyên chở
Miễn TN MTO
Theo Bản Quy tắc UNCTAD/ICC
Nếu hh mất/ hư hỏng
Miễn TN MTO
KHÁI QUÁT
Sự phát triển VTĐPT
Sự ra đời
Là kết quả của qt phát triển ngành vận tải và CMCN tin học TG
Cuộc CM container - Tàu chuyên dụng chở cont ùn tắc ở các cảng đầu mối - Nhu cầu giao door to door
Nhu cầu hoàn thiện hệ thống phân phối vật chất
Sự phát triển
1973
VTĐPT giữa châu Á và châu Âu
VTĐPT chỉ là ô tô kết hợp đường sắt
1980
Công ước quốc tế về VTĐPT
Phát triển trên toàn cầu
Sau 1960
VTĐPT phát triển mở rộng
VTĐPPT đầu tiên ở các nước Tây Âu, Mỹ, Canada - Châu Á
VTĐPT chưa phát triển mạnh vì hạn chế: đk kỹ thuật + tổ chức + luật lệ quốc tế
Sau 1980-nay
Hầu hết các vùng trên TG đều áp dụng VTĐPT kết hợp all các phương thức vận tải
Châu Âu áp dụng mạnh nhờ mạng lưới đường sắt, đường bộ xuyên quốc gia
Châu Á: áp dụng chậm hơn do csht gtvt...
~1930
VTĐPT ra đời
Phạm vi hẹp, quy mô k đáng kể
Các hình thức
Đường sắt + Ô tô + Thủy nội địa + Biển (2RIS)
Mô hình cầu lục địa (Land bridge)
Hàng được vận chuyển bằng đường biển qua các đại dương đến cảng ở 1 lục địa nào đó cần phải chuyển qua chặng đường trên đất liền để đi tiếp bằng đường biển đến châu lục khác
Đường sắt + Ô tô (Rail/Road - 2R)
Mô hình Mini-bridge
là vận chuyển các cont bằng tàu biển từ cảng nước này đến cảng nước khác -> sau lại vận chuyển đường sắt đến 1 tp cảng t2 của nước đến
Hoa kỳ- Vùng Viễn đông/ HK-châu âu/ HK và Australia
Ô tô + Hàng không (Road/Air)
VT hàng không: xuyên biên giới giữa các quốc gia
Tận dụng tính linh hoạt, cơ động của ô tô trong vt hh
Ô tô: tập trung nguồn hàng về cảng hàng không + phân phối nguồn hàng từ cảng hàng không về nơi giao hàng cuối cùng trong nội địa
Mô hình Micro-bridge
Tương tự, khác ở nơi kết thúc hàng trình kp là 1 tp cảng mà là trung tâm công nghiệp, thương mại trong nội địa
Biển + Hàng không (Sea/Air)
Hàng không: chuyển tải để nhanh chóng giao hàng trong nội địa
Chở hh có giá trị cao: đồ điện, điện tử, tính thời vụ
VT đường biển: xuyên biên giới giữa các quốc gia
Khái niệm
Đặc điểm
Do 1 người kinh doanh VTĐPT thực hiện (MTO)
MTO chịu TN trong suốt qt vận chuyển
Trong quá trình vận chuyển, hàng không được mở ra
1 chứng từ vận tải duy nhất được cấp cho chủ hàng
Khái niệm
trên cơ sở 1 hợp đồng VTĐPT
từ 1 điểm ở nước này tới điểm chỉ định ở nước khác
Là phương thức vận tải kết hợp >2 pt vận tải khác nhau