Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương III: Giá Trị Thặng Dư Trong Nền Kinh Tế Thị Trường - Coggle Diagram
Chương III: Giá Trị Thặng Dư Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
Các hình thức biểu hiện của m trong nền kinh tế thị trường
Lợi tức
Hình thức vận động của TB cho vay
Tín dụng thương nghiệp
Tín dụng ngân hàng
Công ty cổ phần, TB giả và TT chứng khoán
Công ty cổ phần
là mô hình doanh nghiệp hoạt động dựa trên nguồn vốn được hình thành thông qua phát hành cổ phiếu
Tư bản giả
là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chúng
Thị trường chứng khoán
là loại hình thị trường đặc thù, nơi diễn ra các giao dịch về chứng khoán
Nguồn gốc, bản chất của lợi tức, tỷ suất lợi tức
Nguồn gốc
:là một phần m do công nhân tạo ra
Bản chất
:là một bộ phận của m
Tỷ suất lợi tức
:
TB cho vay
Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu
Là hàng hóa đặc biệt
Là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất
Địa tô TBCN
Địa tô chênh lệch I
Địa tô chênh lệch II
Địa tô tuyệt đối
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến TSLN
KN: là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước Tỷ suất lợi nhuận được tính theo CT:
Các nhân tố ảnh hưởng đến P'
Cấu tạo hữu cơ của TB c/v
Tỷ suất giá trị thặng dư (m')
Tiết kiệm TB bất biến (c)
Tốc độ chu chuyển của TB
Lợi nhuận bình quân
Bản chất lợi nhuận (P)
Chi phí SX của hàng hoá (k)
Về mặt lượng: k = c + v
CPSX TBCN là phần giá trị của hàng hoá, bù lại giá cả của những TLSX đã tiêu dùng và giá cả của SLĐ đã được SD để SX ra hàng hoá
W = c + v + m
Tích luỹ tư bản ( cách sử dụng m)
Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích luỹ
Nâng cao NSLĐ
Sử dụng hiệu quả máy móc
Nâng cao m'
Đại lượng tư bản ứng trước
Một số hệ qủa của tích luỹ tư bản
Thứ hai, TLTB làm tăng tích tụ và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản
Là sự tăng thêm của quy mô tư bản cá biệt bằng tư bản hoá m
Một mặt là yêu cầu của tái SX mở rộng, mặt khác khả năng hiện thực cho TLTB tăng lên
Tập trung tư bản
Là quá trình làm tăng quy mô TB cá biệt bằng cách hợp nhất các TBCB tạo thành TBCB lớn hơn
Động lực của tập trung tư bản là cạnh tranh và tín dụng
Tích tụ và tập trung TB đều góp phần tạo tiền đề tăng m
QH tích tụ, tập trung TB với cạnh tranh và tăng cường bóc lột
Thứ ba, chênh lệch thu nhập tăng lên giữa thu nhập của nhà TB với thu nhập của NLĐ làm thuê
Trong CNTB: Chênh lệch thu nhập của 2 giai cấp ngày càng tăng và bần cùng hoá g/c chủ nghĩa
Bần cùng hoá tuyệt đối
Bần cùng hoá tương đối
Thứ nhất, TLTB làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản. Ký hiệu: c/v
Cấu tạo giá trị của TB
Cấu tạo hữu cơ của TB
Cấu tạo kỹ thuật của TB và xu hướng vận động
Bản chất của tích luỹ tư bản
Bản chất của tích luỹ TB là biến m thành TB, tức TB hoá m hay là
Mở rộng quy mô TB bằng cách TB hoá m
Thực chất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là m. Nhờ có TLTB, QHSX TBCN không những trở thành thống trị, mà còn không ngừng mở rộng sự thống trị đó
Tái sản xuất - Là quá trình SX được lặp lại và đổi mới không ngừng
Giản đơn (c, v như cũ)
Mở rộng (c+c1) + (v+v1) (c1,v1: TLSX & SLĐ phụ thêm)
Lý luận của c.mac về giá trị thặng dư
Bản chất của m
Khối lượng giá trị thặng dư: M = m' x V
M phản ánh quy mô bóc lột
Tỷ suất giá trị thặng dư: m'=m/v x 100%
m' phản ánh trình độ bóc lột m
Các phương pháp sx m trong nền KTTT
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Rút ngắn thời gian LĐ tất yếu
Sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch
Là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, thúc đẩy các nhà TB ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ.
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Kéo dài thời gian lao động vượt qua thời gian lao động tất yếu
Nguồn gốc
Hàng hoá sức lao động là một hàng hoá đặc biệt
Sự khác nha giữa lao động và sức lao động
Lao động: là sự vận dụng sức lao động và quá trình sản xuất
Sức lao động: là toàn bộ trí lực và thể lực trong thân thể một người
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá
Người lao động không có tư liệu sản xuất
Người lao động phải được tự do về thân thể
Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
Giá trị sử dụng
Giá trị
Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản
Chu chuyển TB
Tư bản cố định
là bộ phận TB SX tồn tại dưới dạng máy móc, thiết bị, nhà xưởng,... xuất hiện trong toàn bộ quá trình SX. Nhưng giá trị bị hao mòn dần và chuyển vào SP
Tuần hoàn TB
3 giai đoạn
Giai đoạn chu chuyển
Giai đoạn sản xuất
Giai đoạn lưu thông
Tư bản lưu động
: tồn tại dưới dạng nguyên liệu, nhiên liệu, slđ...giá trị của nó lưu thông toàn bộ cùng với SP và được hoàn lại toàn bộ cho nhà TB sau quá trình SX
Công thức chung của tư bản T – H – T’ với T’ = T + m
Tiền công
Một số nhân tố ảnh hưởng tới tiền công
Cung-cầu lao động
Cạnh tranh
Sức mua của tiền
Bản chất là giá cả của sức lao động nhưng biểu hiện ra bên ngoài là giá cả của LĐ
Tư bản bất biến và tư bản khả biến
TBBB là giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó. Ký hiệu là C
TBKB là bộ phận TB biến thành SLĐ không tái hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thêm mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng.
Sự sản xuất giá trị thặng dư
Ký hiệu giá trị thặng dư là m
GTTD là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài
Quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường
Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
Khái niệm, đặc trưng của lợi ích
ĐẶC TRƯNG
Là kết quả trực tiếp
của quan hệ phân phối
Là quan hệ xã hội
Tính khách quan
Tính lịch sử
KHÁI NIỆM
Các hình thức của lợi ích KT
Tập thể
Giai cấp
Nhà Nước
Quốc gia dân tộc
Cá nhân
Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền KTTT
Là mục tiêu của các hoạt động KT
Là động lực của các hoạt động KT
Là động lực của các hoạt động xã hội
Cơ sở thực hiện lợi ích chính trị, xã hội, văn hóa
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích
Trình độ phát triển của LLSX
Địa vị chủ thể trong hệ thống QHSX xã hội
Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Hội nhập kinh tế quốc tế
Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
Giữa những người LĐ
Giữa những người sử dụng LĐ
Giữa người sử dụng LĐ & người LĐ
Giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội
Vai trò nhà nước trong đảm bảo hài hòa các lợi ích
Tối ưu hóa quan hệ nhà nước và thị trường
Hoàn thiện công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
Tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động KT
Tạo sự đồng thuận trong phân phối thu nhập
Chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp
Xử lý kịp thời những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế