CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CÂN BẰNG
- Thị Trường
4. Cân bằng thị trường
- Cầu thị trường
- Sự co dãn cung, cầu
2.1 Khái niệm
- Chính sách can thiệp của chính phủ
Trực tiếp
Gián tiếp
Giá trần
Giá sàn :
mức giá tối đa được phép
giao dịch trên thị trường
( nhỏ hơn P0)
Ưu điểm
Nhược điểm
Bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng
Ổn định giá thị trường
Thiếu hụt hàng hoá
Xuất hiện thì trường
chợ đen
Mức giá tối thiểu được phép
giao dịch trên thị trường ( lớn hơn P0)
Ưu điểm
Nhược điểm
Bảo vệ lợi ích
người sản xuất
Ổn định giá thị trường
Dư thừa hàng hoá
Thuế
3 Nguyên tắc
Nguyên tắc lợi ích
Sự co dãn của cầu
Nguyên tắc công bằng
Công bằng dọc
Sự co dãn của cung
Công bằng ngang
Độ co dãn của cầu theo giá
Ít co giãn hơn thì chịu thuế nhiều hơn
Hoàn toàn không co giãn chịu toàn bộ thuế
Công thức:Ep=% biến đổi của số cầu/ % biến đổi của giá cả=%ΔQd/%ΔP=(ΔQ/Q)/(%ΔP/P)=ΔQ/ΔP*P/Q
Đánh thuế người sản xuất hay
người tiêu dùng cũng như nhal
các trường hợp co dãn của cầu theo giá
click to edit
Phương pháp điểm cầu:Ep=dQ/dP*P/Q
Nếu │ %ΔP │ < │ %ΔQD│ »│ EP│ > 1
Nếu │ %ΔP │ > │ %ΔQD│ »│EP│ < 1
Nếu │EP│ = 1
Nếu │EP│ = 0
Nếu │EP│ = ∞
Mối quan hệ giữa độ co dãn giá, doanh thu
TR=Q*P
phương pháp đoạn cầu:Ep=ΔQ/ΔPP/Q=(Q2-Q1)/(P2-P1)((P1+P2)/2)/((Q1+Q2)/2)
Sự co dãn cầu theo thu nhập
Ei=%ΔQD/%ΔI=(ΔQ/Q)/(ΔI/I)=(ΔQ/ΔI)*I/Q
Các trường họp co dãn của cầu theo thu nhập
Nếu %ΔI » %ΔQD » EI < 0, X hàng cấp thấp
Nếu EI > 0 , X là hàng thông thường
%ΔI >%ΔQD >0: EI < 1: hàng thiết yếu
%ΔI <%ΔQD : EI > 1: hàng cao cấp
độ co dãn của cầu theo giá chéo
2.2. Các công cụ biểu diễn cầu
2.3 .Hàm số cầu
Lượng cầu ( Qd) : Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi.
Nhu cầu: Là những nguyện vọng, mong ước vô hạn về hàng hóa / dịch vụ của con người
Cầu (D): là số lượng hàng hóa, dịch vụ đó mà những người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định,
Cầu có thể biểu thị bằng biểu cầu, đường cầu hay hàm số cầu
Biểu cầu :
Đường cầu:
2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Sở thích và thị hiếu người tiêu dùng (Tas)
Thu nhập của người tiêu dùng (I)
Giá cả của hàng hóa liên quan(Py)
Số người mua, dân số
Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu nhập và chính sách của chính phủ trong tương lai. (Pf)
Với hàng hóa thông thường: I cùng chiều D
Với hàng hóa cấp thấp: I ngược chiều D
2 hàng hóa bổ sung: giá hhA tăng thì cầu hhB giảm
Có mối quan hệ cùng chiều
2 hàng hóa thay thế: giá hhA tăng thì cầu hhB tăng và ngược lại
Có mối quan hệ cùng chiều
Các trường hợp
EX, Y=%∆Qx/%∆Py= ( ∆Qx/Qx)/(∆Qy/Qy) = (∆Qx/∆Qy)*(Py/Qx)
- Cung thị trường
3.2 Biểu cung và đường cung
Hàm số cung
3.1. Khái niệm
Biểu cung và đường cung
Hàm số cung
Khái niệm
Nếu %∆PY >> %∆QDX: ngược dấu
Exy=0 và Y là hai mặt hàng không liên quan
Nếu %∆PY >> %∆QDX: cùng dấu
Lượng cung ( Qs): mô tả số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cung cấp tại một mức giá thị trường nhất định.
Cung (S): là số lượng của hàng hóa, dịch vụ đó mà những người bán sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Quy luật cung
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Cung = ý muốn cung+ khả năng cung
Cung có thể được biểu thị bằng biểu cung, đường cung hay hàm số cung.
Ví dụ
Đường cung
Biểu cung
click to edit
click to edit
Nguyên tắc khả năng thanh toán
Qs = Qs(Px)
Qs = Qs(Px, C, Tech,...)
Qs = cPx + d( với c>0)
Trợ cấp
Trợ cấp người sản xuất hay người tiêu dùng cũng như nhau
3 Nguyên tắc
Cầu co giãn hoàn toàn
theo giá
Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá
Cung hoàn toàn không co giãn theo giá
Với hàng hóa thông thường: I cùng chiều D
3.4 Qui luật cung
Khi P⇧ 🠪 QS⇧ và
Khi P⇩ 🠪 QS⇩
Phân biệt lượng cung và cung:
Lượng cung là một con số cụ thể và chỉ có ý nghĩa trong mối quan hệ với một mức giá cụ thể.
Cung biểu thị các số lượng mà người bán muốn bán và có thể bán ở các mức giá khác nhau
3.5. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Chính sách thuế và trợ cấp (tax)
Điều kiện tự nhiên
Trình độ công nghệ (Tech)
Giá kỳ vọng (Pf)
Giá của các yếu tố đầu vào (Pin)
Số lượng nhà sản xuất
Đồ thị
Đặc điểm thị trường
Dư thừa
Thiếu hụt
Cơ chế thị trường
Các trường hợp thay đổi trạng thái cân bằng thị trường
Cầu thay đổi
Cung thay đổi
Cung và cầu đều thay đổi
QD = QS
Không có dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa
Không có áp lực làm thay đổi giá
Cung và cầu tương tác quyết định giá cân bằng
Khi chưa cân bằng, thị trường điều chỉnh sự thiếu hụt hay dư thừa hàng hóa đến khi đạt được trạng thái cân bằng
Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo thì cơ chế hoạt động trên mới có hiệu quả
Giá thị trường > Giá cân bằng--- ->NSX hạ giá -> Lượng cầu tăng, lượng cung giảm
Khái niệm:
Giá thị trường < Giá cân bằng -> NSX tăng giá -> Lượng cầu giảm, lượng cung tăng
Là người bán và người mua tương tác với nhau để xác định giá sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ.
Các mô hình thị trường:
(D) dịch chuyển, (S) không đổi
(S) dịch chuyển, (D) không đổi
Thị trường cạnh tranh độc quyền
Thị trường độc quyền nhóm
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Thị trường độc quyền hoàn toàn
(D) dc phải: Pe tăng, Qe tăng
(D) dc trái: Pe giảm, Qe giảm
(S) dc phải: Pe giảm, Qe tăng
(S) dc trái: Pe tăng, Qe giảm