Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Nguyễn Khánh Hà - 10G -…
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Nguyễn Khánh Hà - 10G
Các cấp tổ chức của thế giới sống
Nguyên tử ->Bào quan -> Tế bào ->Cơ quan ->Cơ thể -> Quân thể -> Quần xã -> Sinh quyển
Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp cao
Tổ chức sống cấp cao hơn có những đặc điểm của tổ chức sống cấp dưới và có những đặc tính nổi trội
Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp được hình thành do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành
Những đặc điểm nổi trội đặc trưng của thế giới sống
Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Sinh sản, sinh trưởng và phát triển
Cảm ứng
Khả năng tự điều chỉnh, thích nghi với môi
Cấu trúc vật chất
Cơ thể sống được hình thành và tiến hóa do sự tương tác của vật theo các quy luật lí, hóa học
Được chọn lọc tự nhiên, sàng lọc qua hàng triệu năm tiến hóa
Hệ thống mở và tự điều chỉnh
Luôn trao vật chất, năng lượng với môi trường
Chịu sự tác động và làm biến đổi môi trường
Đều có cơ chế tự điều chỉnh, đảm bảo duy trì, điều hòa sự cân bằng động -> tồn tại và phát triển
Thế giới liên tục tiến hóa
Sinh sôi, nảy nở, liên tục tiến hóa
Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác
Luôn có biến dị, sự thay đổi của điều kiện ngoại chọn lọc và giữ lại các dạng thích nghi sống ở các môi trường khác
Cơ sở tạo ra thế giới sống đa dạng và phong phú
Sinh sôi nảy nở, không ngừng tiến hóa
Giới và hệ thống phân loại 5 giới
Khái niệm giới
Bao gồm các ngành sinh vật có đặc điểm chung nhất
Phân loại theo trình tự nhỏ dần
Giới - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
Hệ thống phân loại 5 giới
Giới khởi sinh (Monera)
Là vi khuẩn, những sinh vật nhân sơ bé nhỏ, kích thước khoảng 1-5um
Xuất hiện từ khoảng 3,5 tỉ năm trước
Sinh sống đa dạng, tồn tại ở mọi môi trường
Một số hoại sinh, một số tự tổng hợp chất hữu cơ, một số kí sinh
Giới nguyên sinh (Protista)
Tảo
Sinh vật nhân thực
Đơn bào hay đa bào
Sắc tố quang hợp
Tự tổng hợp chất hữu, sống trong nước
Nấm nhầy
Sinh vật nhân thực
Pha đơn bào hay pha hợp
Dị dưỡng, sống hoại sinh
Động vật nguyên sinh
Đa dạng, tế bào có nhân
Dị dưỡng hoặc tự dưỡng
Giới nấm (Fungi)
Sinh vật nhân thực
Đơn bào hoặc đa bào
Cấu trúc dạng sợi
Tế bào chứa kitin, không có lục lạp
Sinh sản hữu tính và vô tính
Dị dưỡng
Hoại sinh
Cộng sinh
Nấm men, nấm sợi, nấm đảm
Giới thực vật (Plantae)
Sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng tự quang hợp, sinh vật tự dưỡng, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulozo
Sống cố định, cảm ứng chậm
Các ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín
Cung cấp thức ăn cho giới động
Điều hòa khí hậu, bảo vệ môi
Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu
Giới động vật (Animalia)
Những sinh sinh vật đa bào, nhân thực,dị dưỡng,có khả năng di chuyển
Phản ứng nhanh
Các ngành chính: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, GIun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai, Động vật có dây sống
Các nguyên tố
hóa học và nước
Các nguyên tố hóa học
Thế giới cấu tạo từ các nguyên tố hóa học
C-H-O-N chiếm khoảng 96% cơ thể
Tham gia cấu tạo nên các đại phân hữu cơ
Chất hóa học chính tạo nên tế bào
Các nguyên tố vi lương 0.01% khối lượng cơ thể sống, nhưng các sinh vật không thể chúng
Một số nguyên tử vi lượng là thành phần không thể thiếu của các enzim
Nước và vai trò của nước trong tế bào
Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước
Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử oxi và hai nguyên tử hidro bằng các liên kết công hóa trị
Phân cực
Vai trò đặc biệt đối với sự sống
Tồn tại ở dạng tự do hoặc liên kết
Vừa là thành phần cấu tạo, vừa là chất dung môi, vừa là chất cần thiết cho tế bào
Môi trường của các phản ứng sinh hóa
Cacbohidrat và Lipit
Cacbohidrat (đường)
Cấu trúc hóa học
Chỉ chứa 3 loại nguyên tố: cacbon, hidro, oxi và cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
Một trong số các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên cacbohidrat là đường đươn 6 cacbon
Tùy từng trường hợp mà chia thành đường đơn, đường đôi và đường đa
Đường đơn
Fructozo : đường quả
Galactozo: đường sữa
Glucozo: đường nho
Đường đôi
Saccarozo: đường mía
Lactozo: đường sữa
Mantozo: đường mạch nha
Đường đa
Glicogen: động vật
Tinh bột: thực vật
Xenlulozo
Kitin
Chức năng
Nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể
Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận cơ thể
Các trường hợp liên kết
Glutozo + Fructozo = Saccarozo
Galctozo + Glutozo = Lactozo
Lipit: chất béo
Mỡ
Mỗi phân tử mỡ được hình thành từ phân tử glixerol
Mỗi axit béo cấu tạo từ 16-18 nguyên tử cacbon
Mỡ động vật chứa axit béo no -> không nên ăn
Dự trữ năng lượng cho cơ
Photpholipit
Cấu tạo từ 1 phân tử glixerol liên kết với 2 phân tử axit béo và một nhóm photphat
Cấu tạo nên các loại màng tế bào
Steroit
Đóng vái trò quan trọng trong tế bào và cơ thể sống
Colesteron có vai trò trong cấu tạo màng sinh chất
Hoocmon giới tính testosteron và ostrogen cũng là một dạng lipit
Sắc tố và vitamin
Carotenoit và một số loại vitamin A, D, E, K cũng là một dạng lipit
Protein
Cấu trúc của protein
Đại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất
Cấu tạo từ 20 loại axit amin
Khác nhau về số lượng thành phần và trật tự sắp xếp -> chức năng khác nhau
Cấu trúc bậc 1
Các axit amin liên kết bằng liên kết peptit tạo chuỗi polipeptit tạo nên cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Chuối polipeptit sau khi tổng hợp không tồn tại ở dạng mạch thẳng mà co xoắn hoặc gấp nếp tạo cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3,4
Chuối polipeptit ở dạng co xoắn hoặc gấp nếp tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều đặc trưng tạo nên cấu trúc bậc 3
Khi một protein được cấu tạo từ vài chuối polipeptit thì các chuỗi sẽ liên kết với nhau theo cách nào đó tạo nên cấu trúc bậc 4
Chức năng
Cấu tọa nên tế bào cơ thể
Dự trữ các axit amin
Vận chuyển các chất
Bảo vệ cơ thể
Thu nhận thông tin
Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh
Axit nucleic
ADN
Cấu trúc hóa học
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một nucleotit
1 nucleotit gồm đường pentozo, nhóm photphat, bazo nito
4 loại nucleotit ; A, T, G, X
Cấu trúc không gian
Liên kết trên 1 mạch: liên kết cộng hóa trị giữa nhóm đường của nu này với nu photphat của nu kế tiếp
Liên kết trên 2 mạch: liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung ( A=T;G=X)
Mô hình: gồm 2 mạch polynucleotit xoắn song song quanh một trục tưởng tượng
Đường kính chuỗi xoắn 20A
Mỗi chu kì xoắn gồm 10 cặp nu cao 34A
Chức năng
Mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền
Lưu trữ dưới dạng số lượng, thành phần và trật tự của nu
ARN
Cấu trúc hóa học
Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là một nucleotit
1 nu gồm đường pentozo, nhóm photphat, bazo nito
Liên kết trên một mạch: liên kết cộng hóa trị nhưng có nhiều đoạn bị bắt đôi bổ -> đoạn xoắn kép cục bộ
Chức năng
ARN thông tin
Cấu trúc: 1 mạch thẳng, trình tự nu đặc biệt để riboxom nhận biết dịch mã
Chức năng: truyền thông tin từ ADN đến riboxom
ARN vận chuyển
Cấu trúc: 3 thùy giúp liên kết với ARN thông tin và riboxom
Chức năng: vận chuyển aa đến riboxom, phiên dịch thông tin dạng nu
ARN riboxom
Cấu trúc; 1 mạch nhưng có nhiều vùng liên kết bổ sung
Chức năng: cùng với protein tạo nên riboxom, nơi tổng hợp protein