Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Sinh học: Chủ đề 1, Được tạo bởi nhóm học sinh THPT Bình…
Sinh học: Chủ đề 1
Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
.I. Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
Định nghĩa
Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu là:
Là những nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
-Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.
Có 17 nguyên tố C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni là nguyên tốdinh dưỡng khoáng thiết yếu.
Nguyên tố đại lượng gồm: C, H,O, N, S, P, K, Ca, Mg.
Nguyên tố vi lượng gồm: , Cl, Cu, Fe, Mn, Mo, Ni, Zn.
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây:
Tham gia vào các thành phần cấu tạo nên hệ thống chất nguyên sinh, cấu trúc nên tế bào và các cơ quan
II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây:
Tham gia vào các thành phần cấu tạo nên hệ thống chất nguyên sinh, cấu trúc nên tế bào và các cơ quan
Điều tiết quá trình trao đổi chất, các hoạt động sinh lí trong cây:
Thay đổi các đặc tính lý hóa của các chất keo nguyên sinh
Hoạt hóa enzim, làm tăng hoạt động trao đổi chất
Điều chỉnh quá trình sinh trưởng của cây
+Tăng tính chống chống chịu cho cây trồng
III. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố khoáng cho cây
Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng hòa tan.
Phân bón cho cây trồng
Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Bón phân với liều lượng cao quá mức gây độc cho cây, ô nhiễm nông phẩm, môi trường đất và nước
-> Tuỳ loại phân bón, giống cây, thời điểm để bón liều lượng phù hợp.
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC
I/ Vai trò của thoát hơi nước
-Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. Giúp khí khổng mở àCO2khuếch tán vào lá. Hạ nhiệt độ của lá.
II/ Thoát hơi nước qua lá
-Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá và thoát hơi nước qua hai con đường:
+Qua khí khổng (chủ yếu): phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng nước có trong tế bào khí khổng. Khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt dưới của lá.
+Qua cutin trên biểu bì lá: cutin càng dày thì thoát hơi nước càng giảm và ngược lại.
IV/ Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý cho cây trồng
Dựa vào sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B).
Dựa vào sự so sánh lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B).
-Khi A<B: mô cây thiếu nước, lá héo và cây sẽ sinh trưởng chậm.
-Khi A>B: mô cây dư thừa nước, cây phát triển bình thường.
-khi A=B: mô cây đủ nước, cây phát triển bình thường.
III/ Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
-Ánh sáng: giúp khí khổng mở.
-Nhiệt độ, gió, một số ion khoáng,… cũng ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
-Nước: điều tiết độ mở khí khổng.
Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
I. Dòng mạch gỗ
Dòngmạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
Cấu tạo:
Tế bào mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống. Chúng không có màng và bào quan. Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá để dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
Quản bào và mạch ống nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này nối với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ đến lá cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong.
-Thành của mạch gỗ được linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước.
Thành phần dịch mạch gỗ:
Nước và ion khoáng, chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ (a. amin, amit, vitamin …)
Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
Là sự phối hợp của 3 lực:
Lực đẩy (áp suất rễ).
Ghi chú: Hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa đều do áp suất rễ gây nên.
Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.
II. Dòng mạch rây
Dòng mạch rây (dòng đi xuống): vận chuyển các chất hữu cơ được quang hợp từ láđến nơi cần sử dụng hoặc dự trữ trong rễ, hạt, củ, quả …
Cấu tạo của mạch rây:
tế bào sống là ống rây và tế bào kèm.
Thành phần của dịch mạch rây:
các sản phẩm đồng hoá :đường saccarozơ, các axít amin, hoocmon thực vật,, một sốion khoáng đặc biệt là kali.
Động lực của dòng mạch rây:
Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, củ, quả)
dòng mạch rây chảy từ nơi có áp suất thẩm thấu cao đến nơi có áp suất thẩm thấuthấp
BÀI 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I/ Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1.Hình thái của hệ rễ:
Tùy từng loại môi trường mà rễ cây có những hình thái khác nhau để thích nghi.
Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.
II/ Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ.
1.Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
*Hấp thụ nước:
Theo cơ chế thẩm thấu (thụ động).
Đi từ môi trường nhược trương (đất) đến môi trường ưu trương (tế bào lông hút, tế bào biểu bì còn non)
Nguyên nhân làm cho dịch bào ưu trương:
Quá trình thoát hơi nước ở lá.
Nồng độ các chất tan cao.
2.Dòng nước và các ion khoáng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ: gồm 2 con đường:
Con đường gian bào: nhanh, không được chọn lọc.
Con đường tế bào chất: chậm, được chọn lọc.
Bài 5 : DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I/ Vai trò sinh lí của Nitơ
Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật.
Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-.
Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử protêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục, ATP...
*Vai trò cấu trúc:
Thiếu nitơ làm giảm quá trình tổng hợp prôtêin, từ đó sự sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, lá xuất hiện màu vàng nhạt.
*Vai trò chung:
Nitơ có vai trò quan trọng với thực vật. Nitơ giúp cấy sinh trưởng và phát triển.
*Vai trò điều tiết:
Nitơ là thành phần cấu tạo của prôtêin – enzim, côenzim và ATP. Vì vậy, nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thông qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prôtêin trong tế bào chất
II/ Quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật
gồm 2 quá trình : khử nitrat và đồng hóa amôni.
Rễ cây hấp thu nitơ ở dạng NH4+ (dạng khử) và NO3- (dạng ôxi hóa) từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử. Vậy cần có quá trình đồng hóa nitơ, để cây có thể sử dụng được nitơ lấy được từ đất.
1/ Quá trình khử nitrat
Là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ:
NO3- (nitrat) → NO2- (nitrit) → NH4+ (amôni)
2/ Quá trình đồng hóa NH4+ trong mô thực vật
Trong mô có 3 con đường liên kết NH4+ cách chất hữu cơ:
1) Axit hóa trực tiếp các axit xêtô ( Axit xêtô + NH4+ → Axit amin)
VD: Axit glutamic + Axit pyruvic → Alanin + Axit α – xêtôglutaric
2) Chuyển vị axit amin (Axit amin + Axit xêtô →Axit amin mới + Axit xêtô mới)
VD: Axit glutamic + Axit pyruvic → Alanin + Axit α – xêtôglutaric
3) –Hình thành amit: Đó là con đường liên kết NH4+ vào axit amin đicacbôxilic (Axit amin đicacbôxilic + NH4+ → Amit)
VD Axit Glutamic + NH4+ → Glutamin
Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng :
Đó là cách giải độc NH4+ tốt nhất (chất này tích lũy lại gây độc cho tế bào)
Amit là nguồn dự trữ NH4+ cho các quá trình tổng hợp axit amin trong cơ thể thực vật khi cần thiết.
Được tạo bởi nhóm học sinh THPT Bình Phú lớp 11A8 (2021-2022) gồm:
Nguyễn Minh Thông 35
(Người vẽ)
Thi Ngọc Anh Thư 36
(Tổng hợp thông tin)
Văn Khưu Minh Khánh 13
(Phác thảo ra giấy)
Lai Tuấn Quý 30
(Tìm thông tin)
Nguyễn Lê Phú Khang 11
(Tìm thông tin)