Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Thuốc tác động trên hệ TKTW và thuốc khác - Coggle Diagram
Thuốc tác động trên hệ TKTW và thuốc khác
Thuốc tê
Ức chế chuyên biệt và tạm thời luồng xung thần kinh
Thuốc tê gây dị ứng : nhóm Ester
Cocain
Thuốc tê duy nhất gây khoái cảm
Thuốc gây tê bề mặt mạnh và nhanh nhất
Gây khoái cảm TKTW nhưng ở TKTV gây co mạch
Procain :
Thuốc không dùng để gây tê bề mặt
Thuốc tê có tác dụng chống rung tim khi chuyển dạng amid : Procainamid
Tetracain
Thuốc tê có hoạt tính cao gấp 16 lần nhưng độc gấp 10 lần procain
Lidocain:
Cùng liều với procain – thuốc nào cho tác động nhanh – mạnh – dài nhất
Liều tiêm ngấm – tiêm bề mặt của Lidocain : 0,5 – 1% ; 1 – 5%
Ngoài gây tê – lidocain còn chống loạn nhịp tâm thất(IV)
Cloroprocain
Thuốc tê được dùng nhiều trong sản khoa
Bupivacain
thuốc gây tê dẫn truyền – gây tê tủy sống mạnh nhưng độc tim cao nhất
Ropivacain
Thuốc có tác động tương tự Bupivacain nhưng ít độc tính trên tim
Benzocain
Thuốc dùng tại chỗ trên da và niêm mạc
Prilocain
Độc tính gây methemoglobin chuyển hóa - không dùng cho trẻ sơ sinh
Dùng rộng rãi trong nha khoa
Levonordefrin
Thuốc gây co mạch – chỉ dùng trong nha khoa
ĐỘNG KINH
SLB
Là một RL chức năng não, do tế bào não phóng xung quá mức bình thường và không kiểm soát
Biểu hiện đặc trưng: cơn co giật tái phát có tính chu kì
Cơ chế:
Hoạt hóa quá mức Glutamate lên receptor NMDA (N-methyl-D-aspartate)
Tăng dòng Ca+ vào hậu synap
Tăng tổng hợp NO
NO khuếch tán ngược lại tiền synap
Tăng hoạt hóa Glutamate lên NMDA tiếp
→ NEURON BỊ KÍCH THÍCH LIÊN TỤC VÀ ĐỒNG LOẠT & GÂY RA CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA CƠN ĐỘNG KINH
THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
Chỉ định chung
Động kinh cục bộ - Động kinh toàn thể co cứng - co giật
Carbamazepine - Oxcarbazepine
Phenytoin
Phenobarbital
Valproate (mọi thể động kinh)
Chẹn kênh ion - ngăn hoạt hóa hậu synap:
1) Chẹn kênh Na
Carbamazepine và Oxcarbazepine
Dược động học:
Oxcarbazepine sau gan cho monohydroxy → còn hoạt tính
Carbamazepine sau gan cho epoxid → còn hoạt tính. T1/2 từ 10-12h
Chỉ định đặc biệt: đau dây TK V
TDP: Ngủ gà - nhìn lóa. Phát ban - dị ứng
Phenytoin
Ngăn cơn động kinh ngưng không gây ức chế toàn bộ hệ TKTW
TDP:
Da: viêm lợi quá sản
Máu: thiếu máu HC to
TK: rung giật nhãn cầu - nhìn đôi (lé)
Tương tác thuốc:
Làm giảm chuyển hóa ~ tăng nồng độ: Cloramphenicol, Dicumarol, Isoniazid, Cimetidin
Làm tăng chuyển hóa ~ giảm nồng độ: Carbamazepin
Tranh chấp với phenytoin ở vị trí gắn vào protein huyết tương: Salicylat, tolbutamid
2) Chẹn kênh Ca type T
Valproate
Chỉ định:
Mọi thể động kinh
Dự phòng MIRGRAINE
TDP:
Liều cao → Viêm gan cấp
Nguy cơ gây nứt đốt sống (Spina bifida)
Chẹn kênh Ca + tăng tổng hợp GABA + giảm tổng hợp Glutamate
Ethosuximide: chẹn Ca type T đồi thị
Chỉ định: điều trị cơn động kinh vắng ý thức
TDP: Chóng mặt - buồn nôn - buồn ngủ - RL tiêu hóa
Chẹn Ca type T đồi thị
Nhóm hoạt hóa GABAergic
Kích thích GABAreceptor → mở kênh Cl: Phenobarbital
Phenobarbital: găn GABA + chẹn Ca ⇒ Tác dụng mạnh
Chỉ định: Ưu tiên trong động kinh cục bộ và động kinh co cứng - co giật
TDP:
An thần - ngủ gà
Suy hô hấp ở liều cao
RL hành vi trẻ nhỏ
Tăng cường GABA ở synap: Tiagabine
Ức chế phân hủy GABA: Vigabatrine (new)
Nhóm ức chế Glutamatergic
Valprotate, Gabapentin, Pregabalin, Felbamate, Topiramate (NEW)
Nhóm thuốc mới (NEW) - chỉ định:
Đau do nguyên nhân TK: Gabapentin, Pregabalin
HC Lennox - Gastaut: Lamotrigine, Topiramate, Felbamate
→ Ngoài ra:
Gây HC Steven - Johnson: Lamotrigine
Gây thiếu máu bất sản - suy gan cấp: Felbamate
Động kinh cục bộ - co giật trẻ nhỏ: Vigabatrin
Thuốc dùng trong điều trị gout
Tổng quan
GOUT: Tăng acid uric + tinh thể urat ở khớp + sụn
Nguyên phát:
RLCH → Purin ↑
RLCH acid uric → Giảm thải acid uric
Thứ phát
Do suy thận ,bệnh huyết học hoặc do thuốc lợi tiểu gây nên
Thuốc trị GOUT:
Ngăn ngừa sự tích tụ urat
Giảm và ngăn ngừa cơn GOUT cấp
Các nhóm thuốc
Ức chế sự di chuyển của BC vào khớp: Colchicin
Kháng viêm và giảm đau: NSAIDS
Tăng bài xuất acid uric qua nước tiểu: probenecid, sulfinpyrazon
Ức chế men xanthine oxidase chuyên tổng hợp acid uric: allopurin, febuxostat
Tăng chuyển hóa acid uric: raburicase, pegloticase
Dập ổ viêm trong đợt GOUT cấp
Colchicin
Cơ chế:
Giảm sự di chuyển của BC → Ức chế quá trình thực bào vi tinh thể urat
Ức chế hóa hướng động → Giảm thu hút neutrophil vào ổ viêm
Chỉ định:
Đợt gout cấp (hiệu quả 75-90%) → Ưu tiên đtri ban đầu
Điều trị viêm khớp do GOUT
Phồng tái phát trong điều trị dài ngày
Giải quyết tình trạng tăng Acid Uric máu
Tăng thải acid uric:
Sulfinpyrazon
Probennecid
Chỉ định:
Cơn đau GOUT đã xảy ra 2-3 tuần
Sạn urat đã rõ
Cơ chế: tranh chấp tái hấp thu acid uric ở ống thận → Tăng thải acid uric
Phối hợp với Probennecid - Sulfinpyrazon - Aspirin (5g/ngày) → Giảm thái hấp thu acid uric
Tăng chuyển hóa acid uric: raburicasae - pegloticase
Ức chế tổng hợp acid uric:
Febuxostat
Allopurinol
Chất chuyển hóa: Alloxanthin → Ức chế enzyme xanthine oxidase
Chỉ định:
GOUT mạn có sỏi urat
Tăng thải acid uric khi không thể dùng Probennecid
Thuốc giảm đau Opioids và các chất đối vận
Morphin và dẫn xuất của OPIOID
Nguồn gốc:
Từ nhựa cây thuốc phiện Papaveraceae
Noscapine 6%
Papaverin 1%
Codein 0,5%
Thebain 0,2%
Morphin 10%
Cấu trúc hóa học: (Notion)
Nhóm phenol C3 - Morphin
Alkyl hóa: Giảm tác dụng giảm đau, gây nghiện. VD: Codein = Methyl morphine
Ester hóa: Tăng cường tác dụng của morphin. VD: Acetyl morphine
Nhóm rượu C6 - Morphin
Khử hydro
Ester hóa
Ether hóa
Heroin = Diacetyl morphine
Acetyl hóa (ESTER HÓA) cả 2 nhóm C3 & C6
Tăng mạnh tác dụng giảm đau và gây nghiện
Thụ thể:
Thụ thể TW:
μ (Mu): giảm đau trên tủy - suy hô hấp - co đồng tử- giảm co thắt dạ dày - gây khoái cảm và tim chậm
k (Kappa): gây giảm đau trên tủy - suy hô hấp - co đồng tử - giảm co thắt dạ dày - an thần
Δ (Delta): giảm đau trên thú vật - trên người chưa rõ
Tác dụng chung
a) Trên thần kinh TW:
Giảm đau:
Giảm đau mạnh: giảm cơn đau ung thư - quặn tạng do tăng ngưỡng đau và giảm đáp ứng đau
Giảm đau chọn lọc: chỉ ức chế trung tâm đau
Cơ chế: ức chế mọi điểm chốt trên dẫn truyền cảm giác đau
Gây ngủ:
Liều thấp gây buồn ngủ
Liều cao gây mê - mất tri giác
Gây sảng khoái:
Thư giãn sảng khoái - tăng trí tưởng tượng lạc quan
Mất cảm giác lo lắng do cơn đau
Mất cảm giác đói
Ức chế trung tâm hô hấp:
Giảm nhạy cảm CO2 → Giảm hô hấp → Suy hô hấp
Không dùng cho phụ nữ có thai - cho con bú - trẻ < 30 tháng
Ức chế trung tâm ho:
Codein - Noscapin - Dextromethorphan - Levopropoxyphen
Pholcodin: ức chế ho chọn lọc nhưng gây bón
Ức chế nội tiết:
Ức chế vùng dưới đồi: giảm thân nhiệt - ức chế tiết hormone
Tăng tiết ADH
Co đồng tử
Kích thích dây III → ngộ độc: đồng tử co = đầu đinh ghim
Buồn nôn: kích thích trung tâm CTZ ở hành tủy
b) Trên ngoại biên:
Trên tim mạch: Hạ huyết áp do: ức chế vận mạch + dãn mạch do histamin
Trên cơ trơn:
1) Cơ trơn ruột:
Giảm nhu động ruột → Giảm cơn đau quặn tạng
Tăng co thắt cơ vòng oddi → Tăng đau thượng vị
2) Cơ trơn khác:
Tăng co thắt cơ vòng bàng quang → Bí tiểu
Tăng co thắt khí quản → Hen
Trên da: dãn mạch + phóng histamin → Đỏ da mặt - ngứa - ban đỏ mề đay
Trên chuyển hóa: giảm oxy → Mặt phù - móng tay và môi thâm tím
Các OPIOIDS
Chất chủ vận toàn phần:
Chất chủ vận mạnh:
Fentanyl: chủ vận tại cả μ - k - Δ
Khởi phát nhanh sau 2-3 phút, giảm đau mạnh gấp 80-100 lần morphin
Kết hợp với droperidol gây mê
Morphin:
Trị đau cấp - mạn tính
SKD: Uống < Tiêm (25% < 40%). Tiêm liều tiêu chuẩn 10mg = Uống x6 lần
Hydromorphon:
Ít gây táo bón, an thần, buồn nôn, khoái cảm hơn morphin ⇒ Dùng thay thế morphin
Mepiridin: chủ vận tại cả μ - k - Δ
Giảm đau kém hơn morphin 7-10 lần
Dùng trong sản khoa - sỏi mật - viêm tụy
Methadon:
T1/2 dài (40h)
SKD cao đường PO ⇒ Dùng để cai nghiện morphin, heroin
Chất chủ vận trung bình - yếu:
Codein - Oxycodein - Dihydrocodein - Hydrocodone: dùng phối hợp với NSAIDS, giảm đau trung bình
Propoxyphen: giảm đau bằng (1/2) codein, nhưng gấp 2-3 lần aspirin
Dextropropoxyphen + paracetamol = Diantalvic
Chất chủ vận từng phần:
Pentazocin - Nalbuphin: chủ vận trên k, đối kháng trên μ
Giảm đau trung bình - nặng
Ít gây nghiện, không gây khoái cảm
Dùng đường tiêm vì SKD PO kém
Buprenorphin:
Fentanyl > Buprenorphin > Morphin
Chất đối vận:
Nalorphin: đối kháng 1 phần μ. KHÔNG dùng trên LS do ức chế hô hấp, chậm nhịp tim
Naloxon hydrocloride (Narcan) (TTM, TDD, TB): đối kháng thực sự tại μ, k
Naltrexon: (PO):
Tác dụng kéo dài hơn, mạnh hơn
Không dung nạp, không gây HC cai thuốc khi sử dụng lâu dài
Chỉ định:
Trị ngộ độc cấp - nghiện OPIOID
Chỉ định điều trị
Đau sau chấn thương - đau do ung thư - sau phẫu thuật
Đau do sỏi mật - sỏi thận → Dùng morphin + thuốc chống co thắt
Dùng phối hợp gây mê - tiền mê → Morphin + Fentanyl
Trị phù phổi cấp → Morphin
Ngộ độc OPIOID
Ngộ độc cấp: suy hô hấp, co đồng tử, hôn mê, trụy tim mạch → Chết
→ Giải độc: Naloxon, Naltrexon
Ngộ độc mạn:
Bón, thiếu máu, chán ăn, mất ngủ
Chết do HIV (TIÊM CHÍCH)
Nghiện: xuất hiện sau điều trị 1-2 tuần ( có khi 2-3 ngày)
HC cai thuốc: xảy ra vài giờ sau khi ngưng một đợt điều trị, đạt đỉnh sau 2-3 ngày
Dung nạp thuốc: tăng liều mới cân bằng được
Lệ thuộc thuốc
Tương tác thuốc
Không dùng chung với các thuốc ức chế monoanime oxidase(IMAO): có thể gây trụy tim mạch - tăng thân nhiệt - hôn mê - tử vong
Phenothiazin, thuốc chống trầm cảm, benzodiazepin, alcol làm tăng tác dụng ức chế TK TW của morphin
PARKINSON
SLB
Thoái hóa tế bào thần kinh sản xuất & điều tiết Dopamin ở vùng nhân thể đen → Thiếu dopamin ở vùng thể vân → GABA hoạt động mạnh → Ức chế vận động
Định hưởng điều trị:
Tăng cường tác động Dopaminergic
Giảm tác động Cholinergic
ĐIỀU TRỊ PARKINSON
Kháng Cholinergic
Benztropine: giúp cải thiện triệu chứng run rẩy
Thuốc khác
Tăng cường tác động dopamin
Chủ vận dopamin receptor:
Bromocriptin (Parlodel):
Chủ vận D2 receptor
Thận trọng khi phối với Marcolid vì tăng nồng độ Bromocriptin
Bên cạnh đó, còn điều trị tăng prolactin huyết (vú to ở nam - chảy sữa ở nữ - u tuyến yên)
Ức chế men phân hủy DA: Ức chế MAOB - COMT
Ức chế COMT
Entacapone
Tolcapone
Ức chế MAO-B
Selegilene
Levodopa (L-DOPA): đồng phân của domapin
TDP:
TKTW: hoang tưởng ảo giác → Thay thế bằng Bromocriptin
Tiêu hóa: nôn ói, viêm loét,.. → Chia nhỏ liều - phối hợp antacid
Trên tim mạch: loạn nhịp - hạ HA thế đứng → Chia nhỏ liều - tăng dần liều - phối hợp Propranolol
Dùng chung với carbidopa để không bị chuyển hóa thành epinephrin trước khi qua được hàng rào máu não
Chỉ định: thuốc hàng đầu trị Parkinson - đặc biệt hiệu quả với cứng cơ - chậm vận động
Thuốc chống viêm không steroid
Cơ chế
Ức chế men COX - 1 ( mạch - thận - dạ dày) và COX - 2 (viêm)
→Giảm tạo PG → Giảm viêm nhựng cũng tác động lên dạ dày, thận, mạch máu - giảm đông máu
Tác dụng phụ:
Tiêu hóa: loét dạ dày (do giảm PG E1, E2 là các yếu tố bảo vệ)
Máu: giảm tập kết tiểu cầu → Tăng INR
Thận: ứ nước - tăng K máu - viêm kẽ thận
Hô hấp: lên cơn hen giả ( do đi theo con đường 5-Lipo-oxygenase tạo Leukotrien gây co thắt PQ)
Tuần hoàn: giữ nước → THA & phù
Chỉ định đặc trưng
Hạ sốt - giảm đau không do viêm: Paracetamol
Giảm đau và kháng viêm khớp
Đau thời gian ngắn: Ibuprofen
Đau thời gian dài: Piroxicam
Chống chỉ định
Tiền sử loét - chảy máu dạ dày
Hen suyễn
Thai kì 3 tháng đầu và 3 tháng cuối
Quá mẫn với NSAIDS
Chỉ định chung
Giảm đau nhẹ - TB, hạ sốt, chống viêm cấp & mạn
Arachidonic acid -COX(1,2)-> PG H2 -> PG(E2/F2) / Thromboxane A2
Thuốc
a) Ức chế COX không chọn loc:
Indomethacin:
Nhiều độc tính (không dùng cho trẻ em)
Kháng viêm cực mạnh:
Indomethacin > Phenylbutazon > Aspirin
Chỉ định:
GOUT cấp tính
Đóng ống động mạch chủ ở trẻ sinh non
Aspirin:
Cơ chế:
Ức chế COX không hồi phục
→ Ức chế tổng hợp PG
→ Ức chế kệt tập tiểu cầu mạnh, kéo dài từ 8-10 ngày
Chỉ định
Phòng ngừa huyết khối với BN đột quỵ, MI (75-100mg)
Cẩn trọng
Hạn chế cho trẻ em do HC REYE'S
Acetaminophen (Paracetamol):
Giảm đau hạ sốt nhưng không chống viêm → Hay được dùng như liều hạ sốt
Không có tác dụng phụ của NSAIDS (chảy máu - xuất huyết - loét)
Liều cao → Hoại tử tế bào gan (liều độc 150mg/kg/ngày)
Giải độc bằng: N-acetylcystein
Ibuprofen:
Chống đau - viêm nhẹ đến trung bình
Gây thống kinh (*Thống kinh là cơn đau bụng rất thường gặp ở nhiều phụ nữ khi đến ngày hành kinh)
Hạ sốt ở trẻ - trị viêm khớp dạng thấp ở thiếu niên
Meloxicam
Dạng PO và IM (tiêm bắp), tối đa 15mg/ngày
b) Ức chế chọn lọc COX-2 (viêm)
Các coxib khác bị rút khỏi thị trường vì nguy cơ tim mạch cao
Celecoxib - Etoricoxib:
Trị GOUT cấp
Đau sau mổ - thống kinh
Parecoxib: IM (tiêm bắp) → Giảm đau sau phẫu thuật
Gồm 2 con đường Cyclo-oxygenase (COX) và 5-Lipo-oxygenase