Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 5: VHVN TỪ NỬA THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVIII, Như vậy, văn hóa Việt…
CHƯƠNG 5: VHVN TỪ NỬA THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XVIII
Bối cảnh lịch sử
Giai đoạn chế độ phong kiến trung ương tập quyền (nhà Lê) chuyển sang suy yếu.
Tầng lớp thống trị ngày càng thoái hóa, sống xa hoa trụy lạc và cách biệt với quần chúng
Khối đoàn kết trong chính nội bộ triều đình cũng bị phá vỡ
Xung đột giữa nhà Mạc và nhà lê
Xung đột giữa nhà Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài và các chúa Nguyễn ở Đàng Trong
Tình hình văn hóa
Văn học
Văn học chữ Hán và văn Nôm đều phát triển mạnh mẽ
Văn học dân gian phát triển rất mạnh trên mọi thể loại
Nghệ thuật và sinh hoạt văn hóa dân gian
Kiến trúc
Nghệ thuật kiến trúc cổ truyền phát triển mạnh mẽ.
Nghệ thuật chạm khắc
Loại hình chạm đa dạng
Đề tài mang đậm chất dân gian Việt
Kỹ thuật chạm khắc khá điêu luyện
Sinh hoạt nhân gian
Các hình thức sinh hoạt văn hóa cổ truyền như múa rối nước, tuồng, chèo, đánh đu, đấu võ,... xuất hiện thêm các hình thức mới như múa đèn, ảo thuật,...
Về nội dung, có sự đan xen nhiều ý nghĩa, nhiều mục đích và nhiều tầng văn hóa trong một lễ hội
Tính chất hồn nhiên và cởi mở của hội làng dần dần bị biến chất.
Chữ viết
Chữ quốc ngữ ra đời
là kết quả sáng tạo của người phương Tây có sự cộng tác của người Việt.
Y học dân tộc
Lê Hữu Trác là người thầy thuốc nổi tiếng nhất thế kỉ XVIII
Ông đóng góp to lớn cho nền y học dân tộc Việt Nam
thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh trong dân gian
thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh trong dân gian
Tư tưởng, tôn gáo
Phật giáo
Đàng Ngoài, nhiều chùa lớn được tu bổ sửa sang
Nhiều chùa mới được xây dựng ở Đàng Trong, tiêu biểu chùa Thiên Mụ.
Đạo giáo
Tư tưởng "thanh tịnh và vô vi" của Đạo giáo được nhiều người đề cao
Do có nhiều người đi ở ẩn, nên các Đạo Quán được xây dựng ở nhiều nơi.
Nho giáo
Trở thành giáo lý chính thống và nền tảng kỷ cương cho đời sống xã hội
Chế độ giáo dục, thi cử theo khuôn mẫu Nho giáo được duy trì
Nhà Lê và các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn hết sức bảo vệ và đề cao
Thiên Chúa giáo
Thế kỷ XVI, diễn ra một cuộc ly khai thứ 3: Anh giáo tách ra khỏi Công giáo La Mã
Thế kỉ XVII việc truyền bá tôn giáo này được đẩy mạnh
Năm 1615, các giáo sĩ thuộc Dòng Tên đến Đàng Trong và được chúa Nguyễn cho phép cư trú tại Hội An.
Năm 1675 các giáo sĩ bắt đầu xin giảng đạo ở Đàng Ngoài. đạo Thiên chúa du nhập vào nước ta tương đối khó khăn.
Như vậy, văn hóa Việt nam giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, phát triển trong bối cảnh của những biến động lớn về chính trị, xã hội. Giai cấp phong kiến mất dần vai trò tích cực đối với sự phát triển của đất nước nói chung và phát triển văn hóa nói riêng.
=> Thiên chúa giáo đã du nhập và tạo sự biến đổi quan trọng trong đời sống tâm linh của một bộ phận người Việt Nam.