Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG - Coggle Diagram
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
TÌNH TIẾT CÁI BÓNG
Lần một là cái bóng của chính Vũ nương
với Vũ nương
trong những ngày Trường Sinh đi lính hằng đêm Vũ nương thường chỉ bóng của mình trên vách nó với con đó là cha
đây là cách để nàng dỗ con để bù đắp những tình cảm thiếu vắng, người cha cũng như muốn nói với con gia đình mình là gia đình hạnh phúc
đây cũng là cách để Vũ nương vơi bớt nỗi nhớ chồng, vừa thể hiện kín đáo một chút vợ với chồng như hình với bóng
với bé đàn cái bóng là một người trai sức bí ẩn và xa lạ
với Trường Sinh đây là một bằng chứng buộc tội việc Vũ nương không chung thủy dẫn đến hành động vũ phu của Trương Sinh khiến vợ uất ức phải nhảy xuống sông tự vẫn
lần hai là cái bóng của chính Trương Sinh
nó xuất hiện lần này cười được mối nghi ngờ của Trương Sinh, giải được mối oan cho Vũ nương
đây là chi tiết mang tính nghệ thuật sâu sắc góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm
chiếc bóng là sự ngộ nhận của các nhân vật làm tan nát hạnh phúc gia đình
chiếc bóng tái hiện hình ảnh cô đơn buồn tủi của người vợ trẻ khi phải xa chồng
chiếc bóng phản ánh hiện thực của chế độ năm quyền: Trương Sinh hồ đồ, ghen tương không cho Vũ nương cơ hội được minh oan, chỉ vì sự hiểu lầm mà đợi vợ đến cái chết oan uất
chiếc bóng còn gọi thân phận nhỏ nhoi, mong manh, bất hạnh, đáng thương của người phụ nữ trong xã hội cũ: không được tự quyết định số phận, không được chở che, không được minh oan, không được bênh vực.
chiếc bóng còn thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ: tấm lòng thuỷ chung sắc son, khát khao ngày đoàn tụ gia đình khi chiến tranh kết thúc
là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo,
là đầu mối câu chuyện, thắt nút tạo mâu thuẫn đầy mâu thuẫn lên mức đỉnh điểm nhưng cũng là chi tiết mở nút giải quyết màu thuận góp phần xây dựng nhân vật.
hình tượng này còn thể hiện niềm cảm thương của nhà văn dành cho người phụ nữ trong xã hội cũ, lên án chiến tranh phi nghĩa và xã hội Nam quyền
TÁC GIẢ TÁC PHẨM
Tác giả
Nguyễn Dữ chưa rõ năm sinh năm mất
quê ở Thanh Miện Hải Dương
sống ở thế kỷ thứ 16, các thế lực phong kiến giành quyền lực
là học trò giỏi của trạng tình Nguyễn bỉnh khiêm
thi đỗ Hương cổng, làm quan một năm, rồi xin cáo quan về ở ẩn
tác phẩm
xuất xứ
trích "truyền kỳ mạn lục", là chuyện thứ 16 trên 20 truyện, dựa theo cốt truyện cổ tích 'vợ chàng Trương'
truyền kỳ mạn lục ( thiên cổ kỳ bút)
khái niệm : Ghi chép Tản mạn những điều kỳ lạ được lưu truyền
chữ viết: chữ hán
đặc điểm:
cốt truyện: dân gian hoặc dã sử
nhân vật: người phụ nữ đức hạnh nhưng bất hạnh, người trí thức bất mãn với thời cuộc
Phương thức biểu đạt: tự sự
Bố cục:3 phần
phần một: từ đầu đến 'như đối với cha mẹ mình' -> cuộc hôn nhân và cuộc sống của Vũ nương khi chồng đi lính
phần hai: tiếp theo đến 'những việc chót đã qua rồi' -> nỗi oan ức và cái chết bi thảm của Vũ nương
phần ba: còn lại -> Vũ nương được giải oan
nhân vật Vũ nương
giới thiệu về nhân vật
quê ở Nam xương
tính đã thùy mị nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp
vốn xuất thân là một người phụ nữ bình dân
đẹp người đẹp nết, hội tụ vẻ đẹp toàn bích của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Lúc mới lấy chồng
Trương Sinh: con hào phú, thất học, tính đa nghi cả ghen, 'mến vì dung hạnh đem 100 lạng vàng để cưới vợ'
cuộc hôn nhân không bình đẳng, mầm móng của bi kịch
là hiện thân của chế độ năm quyền phong kiến bất công, vô lý, là kẻ bất tử vô can dẫn đến cái chết của Vũ nương
Hiểu chồng có tính đa nghi, luôn giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào phải thất hòa
khéo léo, đúng mực, luôn chăm lo cho hạnh phúc gia đình
khi xa chồng
đối với chồng
'mỗi khi thấy bướm bướm đầy vườn... Không thể nào ngăn được'
vế một
bướm lượn đây vườn: mùa xuân
mây che kín núi: mùa đông
sự luân chuyển của thời gian, mọi vật thay đổi
Vế 2
nỗi buồn... Chỉ canh cánh nỗi niềm thương nhớ với người nơi biên ải
chung thủy, son sắt
thường trực nỗi nhớ
tình cảm vợ chồng như bóng với hình
đối với mẹ chồng
mẹ ốm hết lòng thuốc thang, khuyên lơn
mẹ mất: thương xót, lo ma chay tế lễ chu đáo
lời trăn Trối của mẹ chồng: 'xanh kia chẳng phụ con cũng như con chẳng phụ mẹ'
người mẹ ghi nhận công lao của con dâu với gia đình
Người mẹ nhân hậu, dầu tình yêu thương
là nạn nhân của chiến tranh phi nghĩa
khẳng định Vũ nương là người con dâu hiếu thảo
Đối với con (bé Đản)
Một mình sinh con và nuôi con khôn lớn
trò bóng mình trên vách nói đùa trẻ con
người mẹ thương con, tâm lý, mong con sẽ có một gia đình trọn vẹn
khoả lấp khoảng trống trong tâm hồn non nớt của con về hình ảnh người cha
nỗi oan uất và cái chết bi thảm của nàng
nỗi oan uất
lời Thanh Minh thứ nhất
nói đến thân phận nghèo khổ
nói đến tình nghĩa vợ chồng
khẳng định tấm lòng sắc son
cầu xin chồng đừng nghĩ oan
nàng phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, cầu xin chồng đừng nghi oan
lời Thanh Minh thứ hai
khát khao hạnh phúc gia đình
hạnh phúc gia đình tan vỡ
đau đớn tột cùng, tuyệt vọng vì tình yêu không còn
nỗi đau đớn, tuyệt vọng của Vũ nương khi hạnh phúc gia đình tan vỡ, tình yêu không còn và không hiểu vì sao mình bị đối xử bất công
lời Thanh Minh thứ ba
lời độc thoại như một lời than, lời nguyền, xin thần sông chứng giám nỗi oan uất và tấm lòng trong sạch của nàng
tình huống truyện
Trường Sinh trở về: mẹ mất lòng buồn khổ, con nhỏ không nhận cha
nghe lời đứa trẻ tiết lộ phải người đàn ông bí ẩn
Trương Sinh nghi ngờ vợ thất tiết
tình huống truyện tự nhiên, bất ngờ, éo le, gây cấn
đầy kịch tính lên đỉnh điểm, khiến nỗi oan của Vũ nương không thể Thanh Minh được
nguyên nhân dẫn đến cái chết của Vũ nương
tính cách của Trường Sinh: đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức, lại thêm vô học
tâm trạng Trương Sinh khi đi lính trở về cũng có phần nặng nề : mẹ mất, tâm trạng không vui
lời nói bất ngờ của đứa con nhỏ chứa đầy những dữ kiện đáng ngờ
cách xử sự hồ đồ, độc đoán của Trương Sinh
chiến tranh phi nghĩa, chế độ nam quyền
vũ nương được giải oan
phan lang nằm mộng, thả con rùa mai xanh, được linh Phi cứu, gặp gỡ Vũ nương trong buổi yến tiệc
vũ nương được các tiên nữ vẽ cho một đường nước để đi xuống động Linh Phi
phan Lang được sứ giả đưa về dương thế
Trường Sinh lập đàn giải oan, hình ảnh Vũ nương
Ý nghĩa yếu tố kỳ ảo
phù hợp với thể loại truyện truyền kỳ
tạo nên một thế giới thực ảo, đan xen ly kỳ, hấp dẫn
hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của Vũ nương
tạo nên một kết thúc có hậu tạm thời
thể hiện ước mơ của công dân vì lẽ công bằng, ở hiền gặp lành
thể hiện tấm lòng nhân đạo và tại sáng tạo của tác giả