NGUYÊN TỬ

Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Đồng vị

Cấu hình electron nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử

Điện tích hạt nhân Z bằng số proton và bằng số electron

Thành phần nguyên tử

Electron

Đồng vị: Các đòng vị của cùng 1 nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau

Proton

Nơtron

Kí hiệu: e

Nguyên tố hoá học

Khối lượng: m= 9,1094.10^-31 kg

Kí hiệu: p

KN: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân

Điện tích: q= -1,602.10^-19 C

Khối lượng: m=1,6726.10^-27kg

Điện tích: q= 1+

Lớp electron

Sự chuyển động của electron trong nguyên tử

Kí hiệu: n

Khối lượng: m= 1,6748.10^-27 kg

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó , kí hiệu là Z

Cấu hình electron nguyên tử

Kí hiệu nguyên tử: để kí hiệu nguyên tử, người ta thường đặt kí hiệu các chỉ số đặc trưng ở bên trái kí hiệu nguyên tố X với số khối A ở phía trên , số hiệu nguyên tử Z ở phía dưới.Vd: image

Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử

Điện tích: q=0

Đầu thế kỉ 20, electron chuyển động xa hạt nhân theo những quỹ đạo xác định

Cấu hình electron nguyên tử

Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng

các lớp e trên cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nha

Nguyên lí vững bền

Các bước

Ngày nay, các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử

B1: Xác định số electron của nguyên tử

B2: Các e được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử ( 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p ...)

B3: Viết cấu hình e biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau (1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p...)

Số thự tự n= 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 với tên lớp tương ứng K, L, M, N, O, P, Q

Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học

Số e tối đa trong 1 lớp

Lưu ý

Nguyên tử khối

Nguyên tử khối trung bình :Bảng-nguyên-tử-khối-hóa-học-lớp-8-đầy-đủ-Nguyên-tử-khối-trung-bình

Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết KL của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị KL nguyên tử

-Các electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản ở lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao
1529639672296_cau_hinh

Lớp thứ nhất (K, n=1) có 1 phân lớp 1s, tối đa 2e

Nguyên tố s- có e cuối cùng được điền vào phân lớp s

Khối lượng nguyên tử bằng số khối

Lớp thứ 2 (L, n=2) có 2 phân lớp 2s2p, tối đa 8e

Nguyên tố p- có e cuối cùng được điền vào phân lớp p

Nguyên tố d- có e cuối cùng được điền vào phân lớp d

Nguyên tố f- có e cuối cùng được điền vào phân lớp f

Lớp thứ 3 (M, n=3) có 3 phân lớp 3s3p3d, tối đa 18e

Có 1,2,3 e lnc -> kim loại ( trừ H, He, B )

Lớp thứ n có tối đa 2n^2

Có 5,6,7 e lnc -> phi kim

Có 4e lnc -> kim loại/phi kim

Z < 20: phi kim

-Thứ tự các lớp electron: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f....

Z > 20: kim loại

-Thứ tự sắp xếp mức năng lượng (phân mức năng lượng): 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p....

Phân lớp electron

Các e trên cùng 1 phân lớp có mức năng lượng bằng nhau

Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s,p,d,f

Số khối bằng tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân

Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó

Số e tối đa trong 1 phân lớp

Phân lớp s chứa tối đa 2 e

Phân lớp p chứa tối đa 6 e

Phân lớp d chứa tối đa 10 e

Phân lớp f chứa tối đa 14 e