Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
III. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, NHÓM 3 - Coggle Diagram
III. QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
3.1 Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
3.1.1 Những đặc trưng cơ bản của quá độ lên CNXH
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH. Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ. Nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc , ảnh hưởng tới phát triển lịch sử và cuộc sống dân tộc.
Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp. Đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả để lại nặng nề.
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự lựa chọn duy nhất đúng, khoa học, phản ánh đúng qui luật phát triển khách quan của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay.
3.1.2 Con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN của nước ta.
Thứ hai, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.
Thứ nhất, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là con đường cách mạng tất yếu khách quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
Thứ ba, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN đòi hỏi phải tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới CNTB.
Thứ tư, quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực, là sự nghiệp rất khó khăn, lâu dài.
3.2 Những đặc trưng và phương hướng trong quá trình xây dựng CNXH ở VN hiện nay
3.2.2 Những phương hướng xây dựng CNXH trong TKQĐ lên CNXH
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
Đấy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, chủ động và tích cực hộp nhập quốc tế.
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
3.2.3 Các mối quan hệ (mâu thuẫn) cần giải quyết
Giữa đổi mới, ổn định và phát triển;
Giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị;
Giữa đổi mới kinh tế thị trường và định hướng XHCN;
Giữa Nhà nước và thị trường;
Giữa phát triển LLSX và xây dựng, hoàn thiện từng bước QHSX CNXH
Giữa xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN;
Giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế
3.2.1 Những đặc trưng bản chất của CNXH Việt Nam
Dân giàu, Nước mạnh, Dân chủ, Công bằng, Văn minh
Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều phát triển toàn diện
Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng phát triển.
Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác các nước trên thế giới.
Do nhân dân làm chủ.
Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ, phù hợp.
NHÓM 3