Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SÓNG CƠ
HỌC, Tốc độ truyền sóng
image, image, image, image, image,…
SÓNG CƠ
HỌC
-
SÓNG DỪNG
Hiện tượng khi sóng gặp sóng phản xạ tạo ra những điểm đứng yên (nút sóng) xen kẽ những điểm dao động với biên độ cực đại
-
-
Điều kiện để có
-
1 đầu cố định, 1 đầu tự do
-
Giao thoa sóng
Định nghĩa
Hiện tượng 2 sóng kết hợp gặp nhau có những vị trí biên độ sóng được tăng cường (dao động cực đại) hoặc bị giảm bớt(dao động cực tiểu), thậm chí triệt tiêu(không dao động)
Khoảng cách
-
1 cực đại, 1 cực tiểu liên tiếp:
-
-
-
-
Điệu kiện M
Cực đại
Vị trí cực đại giao thoa: d2-d1= kλ (k=±1,±2,...)
Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng
Cực tiểu
Vị trí cực tiểu giao thoa: d2-d1=(k+1/2)λ (k=±1,±2,...)
Cực tiểu giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nửa nguyên lần bước sóng.
Sóng âm
Phân loại
Sóng siêu âm
Có tần số f > 20000Hz. (Dơi, Dế, Chó, Cá heo… có thể nghe được)
Sóng hạ âm
Có tần số f < 16Hz. (Sứa, Voi, Bồ câu.. có thể nghe được)
Âm thanh (âm nghe được)
Định nghĩa
Là dao động cơ lan truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí.
Trong chất lỏng, khí sóng âm là sóng dọc còn trong chất rắn sóng âm vừa sóng dọc vừa sóng ngang.
-
Các đại lượng đặc trưng
Vật lý
Tần số âm
Là tần số của nguồn phát âm, không thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
Cường độ âm
Là năng lượng âm truyền đến một đơn vị diện tích đặt vuông góc (1m2) trong một đơn vị thời gian (1s). Kí hiệu I (W/m2).
Mức cường độ âm
Dùng để so sánh cường độ của một âm so với âm chuẩn
-
Sinh lý
-
Âm sắc
là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm (đồ thị li độ âm khác nhau nên âm sắc khác nhau)
Độ cao
là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào tần số âm, âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao
- Tốc độ truyền sóng
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-