Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm - Coggle Diagram
Giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
3 yếu tố
Thành phần dưỡng chất
Đủ chất dinh dưỡng & tỉ lệ cân đối
Giá trị sinh học của dưỡng chất
Khả năng tiêu hóa (Cellulose)
Tỉ lệ hấp thu (Vit D3 giúp dễ hấp thu)
Khả năng chuyển hóa (máu → tb)
Khả năng sử dụng (tb)
Tính hỗ tương
Hỗ trợ hấp thu
Vit C (rau & trái cây) giúp hấp thu ~ khoáng vi lượng Fe, Zn
Chất béo ~ vit tan trong béo (A,E,D,K)
Phosphor ~ Calcium
Glucose ~ khoáng đa lượng Na, K (Oresol)
Ức chế hấp thu
Tanin (trà) giảm hấp thu khoáng
Phytate (tinh bột) giảm hấp thu iod
Cạnh tranh hấp thu
Cạnh tranh protein vận chuyển (transferrin ~ Cu, Zn, Fe)
Chất đồng hấp thu
Glu cùng Na
Thực phẩm cung cấp năng lượng rỗng
Cung cấp đa lượng sinh năng lượng nhưng không kèm vi lượng vitamin
Gây hao hụt dưỡng chất dự trữ (vi lg)
Gây rối loạn chuyển hóa dưỡng chất
Phân nhóm và tính an toàn khi chế biến thực phẩm
Đa lượng sinh năng lượng
Chất bột đường
Là các phân tử glu kết hợp thành chuỗi
Đường đơn (Mono & Disaccharide)
Đường đa (Tinh bột, glycogen & chất xơ)
Ngũ cốc, gạo, nếp, lúa mì, lúa mạch cc tinh bột & vit nhóm B (1,6)
Khoai củ, bắp cc tinh bột & xơ giúp giảm nguy cơ tăng đg huyết
Đường đơn từ mía, củ cải có GTSH cao nhất, nhưng có RL hấp thu chất bột đường thì ngược lại
Vai trò: 4kcalo/1g (quan trọng với não & HC)
Chế biến ngũ cốc
Giữ lớp vỏ cám
Vo rửa nhanh
Ăn cả vỏ
Nấu nhanh, hạn chế mở nắp
Độc
Glycoside (khoai mì) tạo cyanhyric
Solanin (khoai tây sắp mọc mầm)
Alfatoxin (ngũ cốc nơi ẩm ướt)
Chất béo
Béo ĐV (mỡ) có °C đông đặc thấp - Béo TV (dầu) có °C đông đặc cao
Cung cấp vit A,E,D,K
Chất béo tốt - béo không no
Lỏng ở nhiệt độ thường
Không đục ở nhiệt độ thấp
Trong suốt
Chất béo tốt cho tim mạch
Dầu của các loại hạt, ngũ cốc
Quả béo
Hạt có dầu
Mỡ cá (cá béo ở biển sâu)
Chất béo không tốt cho tim mạch
Mỡ động vật
Chế phẩm từ sữa (bơ, phomát)
Dầu thực vật no hóa
Dầu các cây họ cọ
Vai trò
Dự trữ năng lượng 9kcal/1g
Giúp hấp thu và chuyển hóa vitamin tan trong béo
Nguyên liệu hình thành tế bào nhất là tb TK
Nguyên liệu của các hormone steroid
Nhu cầu
Nhũ nhi: 50%
Trẻ nhỏ: 30-40%
Trẻ lớn: 23-30%
Người lớn: 15-25%
Người cao tuổi 12-15%
Chế biến thực phẩm
Chỉ dùng qua một lần
Dùng "cooking oil" chứa béo no bền nhiệt để chiên, quay
"Salad oil" chứa béo không no dễ bị oxy hóa tạo độc chất nên ăn sống, trộn salad
Bảo quản tránh txúc
Oxy trong không khí
AS' mặt trời
Nhiệt độ
Độ ẩm
Bảo quản nơi kín, tối, mát & khô ráo
Chất đạm
Có 20 loại a.a nhưng chỉ có 8 loại a.a thiết yếu (trẻ em là 10 loại)
Cung cấp B3, B12, kẽm, sắt
Đạm động vật có GTSH (khả dụng sinh học) cao hơn đạm TV do
Có đủ loại a.a (20 loại)
Tỷ lệ a.a phù hợp để tổng hợp protein
Thực phẩm
Đạm TV giúp dễ tiêu hóa thức ăn
Đạm ĐV có GTSH cao
Đạm ĐV nên chiếm >50% trong khẩu phần ăn của trẻ em
Sữa & trứng có GTSH cao nhất
Vai trò
Cấu trúc tế bào
Cấu thành yếu tố miễn dịch
Cung cấp 4kcal/1g
Ăn nhiều đạm gây
Tăng amoniac máu -> RL chuyển hóa nghiêm trọng
Tăng urea máu
Tăng thải canxi qua đường thận do bị kéo theo amoniac
Tăng thải gan, thận
NH3 qua gan
Urea qua thận
NH4Cl
Nước tiểu
Nhu cầu 10-15% NLKP, chủ yếu dùng cấu trúc tb
Là nguồn NL "dơ", tạo NH3 rất độc
Chế biến
Đạm không bị hủy bởi nhiệt
Thức ăn sau chế biến còn nguyên chất đạm
Nước dùng không có chất đạm
Bảo quản khó, dễ bị biến đổi tạo sản phẩm gây độc
Myotoxin
Mycotoxin
Mytilotoxin
Histamin
Nên bảo quản đông đá 18 độ
Đa lượng không sinh năng lượng
Khoáng đa lượng
Khoáng kiềm (màu xanh, trắng gồm sữa, rau củ) - Na, K, Ca, Mg
Khoáng toan (màu đỏ gồm ngũ cốc, rau củ) - S, Cl, P
Quan trọng cho hệ đệm
Chất xơ
Không tiêu hóa & không hấp thu vào máu
Tồn tại lâu dài không phụ thuộc quá trình bảo quản hay chế biến
Phân loại
Hòa tan: gum, oligosaccharide
Không tan: cellulose
Vai trò
Điều hòa nhu động ruột
Điều hòa hấp thu chất béo
Giảm táo bón
Nhu cầu: 20-30g/ngày
Nước
Chất duy nhất không dự trữ, cần uống liên tục
Vai trò
Chiếm 60-70% trọng lượng cơ thể
Là dung môi cho hoạt động
Nhu cầu
1,5-2 lít/ngày
Thay đổi khi hoạt động, có bệnh, thời tiết
Vi lượng
Vitamin
Vit tan trong béo (A,E,D,K)
Chủ yếu từ ĐV
Bền với nhiệt
Bị phân hủy dưới ánh sáng mạnh & oxy
Vit tan trong nước
Nhóm B
Không bền với kiềm
Ngũ cốc: dễ bị rửa trôi, phân hủy và hay hơi khi chế biến
C
Rau, trái cây: dễ bị rửa trôi, phân hủy & bay hơi khi chế biến
Bảo quản lâu ngày gây thất thoát do bay hơi
Khoáng vi lượng
Fe, Zn, Iod, Cu, Mn, Se, F
Không thể phát hiện sớm khi bị thiếu (buồn ngủ, chán ăn)
Phụ gia thực phẩm
Chống vi sinh vật
Muối , đường
Potasium, sorbate - Sodium propionate
Bảo quản phômát, kem
Nitrate - Nitrite
Bảo quản thịt (gây ung thư đại trực tràng)
Chống oxy hóa
Vit C
Sulfite trong coca
Hủy Vit B1
BHA-BHT trong bánh mì, snack
Gây ung thư
Tạo màu
Caramel
Carotenoids
Màu thực vật
Tạo vị
Bột ngọt: Mono/Disodium Glutamate, MSG/DSG)
Không dùng cho trẻ em và người có tiền căn dị ứng bột ngọt
Ổn định cấu trúc
Dextrin
Bột
Pectin
Gum
Phụ gia thực phẩm gián tiếp
Dioxine, BPA trong bọc nilông
Microwave
Hủy vit B1
Hormon trong thực phẩm ĐV
Kháng sinh
Nên sử dụng ít hoặc không dùng nếu không cần
Chất không có GTDD dùng tạo cảm quan, kéo dài thời gian bảo quản
Một số khái niệm
Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị (RDA)
Khẩu phần hằng ngày
Chỉ số đường huyết - Glycemic Index (GI)