Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 4: Kỹ năng làm việc nhóm, • Giá cả leo thang, lạm phát... - Coggle…
Chương 4: Kỹ năng làm việc nhóm
Xây dựng nhóm làm việc hiệu quả
Điều kiện để làm việc nhóm hiệu quả?
Có 5 điều kiện:
Hướng đến mục tiêu chung
Lãnh đạo
Quy tắc nhóm
Vai trò - trách nhiệm
Gắn kết = Sức mạnh
Để xây dựng nhóm làm việc hiệu quả?
Có mục tiêu chung rõ ràng
Xây dựng nguyên tắc, chuẩn mực chung của nhóm
Phân công công việc hợp lý và rõ ràng (Có tiến độ kèm theo)
Xây dựng tinh thần tin cậy, hỗ trợ và hợp tác lẫn nhau
Phát huy tinh thần sáng tạo trong nhóm
Xây dựng tinh thần làm việc tích cực
Tạo điều kiện để các thành viên có cơ hội gặp gỡ trao đổi kiến thức và kinh nghiệm với nhau => Xây dựng tinh thần làm việc đồng đội
Có chế độ khen thưởng kịp thời & hợp lý cho các thành viên có nhiều đóng góp
Tổng quan về làm việc nhóm
Làm việc nhóm là gì?
là hoạt động phối hợp giữa nhiều người với nhau
Vận dụng kiến thức, kỹ năng của mỗi cá nhân
Để sửa các khuyết điểm, nâng cao điểm mạnh
Thành quả : Đạt được mục tiêu chung
Đặt điểm của làm việc nhóm
Thỏa mãn 3 điều kiện
Cùng chung mục tiêu
Thời gian hoàn thành
Cần nhiều loại năng lực
Tại sao cần thành lập nhóm để làm việc?
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Lợi ích của việc làm việc theo nhóm
Tăng hiệu quả
Tăng sáng tạo
Tăng sức mạnh
Tăng chất lượng dịch vụ
Hướng đến mục tiêu chung
Kỹ năng điều hành cuộc họp
Các bước tổ chức cuộc họp
Chuẩn bị cuộc họp
Bắt đầu cuộc họp
Điều hành cuộc họp
Kết luận kết thúc cuộc họp
Triển khai công việc sau cuộc họp
Kỹ năng giải quyết xung đột
Lý do nảy sinh xung đột
Về cá nhân
• Văn hóa, trình độ, chuyên môn
• Hoàn cảnh sống, đặc điểm vùng miền, đặc điểm tâm lý,tính cách
• Kinh nghiệm sống, mối quan tâm, kỳ vọng
• Ganh ghét quyền lợi, chức vụ
• Động cơ làm việc, nhu cầu, giá trị, mục tiêu khác nhau giữa các cá nhân
• Lạm dụng quyền lực của cấp trên đối với cấp dưới
Về xã hội
• Tình hình kinh tế khó khăn
Các thái độ phản ứng với xung đột?
Thái độ né tránh/ phớt lờ xung đột
Thái độ nhượng bộ cho nhữngngười gây ra xung đột
Thái độ thỏa hiệp
Thái độ tranh luận để giải quyết xung đột
Thái độ hợp tác cùng giải quyết xung đột
Nỗ lực của cá nhân khi giải quyết
xung đột
Cần nhìn nhận lại bản thân trước khi bước vào giải
Cần làm chủ được cảm xúc, kiểm soát stress
Cần tránh buông ra những từ ngữ tiêu cực, những lời nói gây tổn thương hoặc mang tính buộc tội
Cần làm chủ các hành vi & cách bộc lộ cảm xúc của chính mình
Cần tập trung chú ý, thật sự quan tâm đến nhu cầu và cảm xúc của phía bên kia thông qua những gì họ nói ra & qua ngôn ngữ cơ thể
Cần nhận thức & tôn trọng sự khác biệt của nhau
Các bước giải quyết xung đột?
Bước 1: Xác định vấn đề xung đột và lý do xung đột
Bước 2: Lắng nghe mối quan tâm của các bên
Bước 3: Tìm kiếm giải pháp
Bước 4: Lựa chọn giải pháp
Bước 5: Thực thi giải pháp
• Giá cả leo thang, lạm phát...
Cuộc sống gia đình trở nên khó khăn
Cạnh tranh giữa các cá nhân ngày càng gay gắt hơn