Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - Coggle Diagram
SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Tài nguyên rừng
Nguyên nhân
nguyên nhân tự nhiên
Cháy rừng, sạt lở đất, lở núi…
nạn Du canh du cư
hậu quả chiến tranh
Khai thác rừng bừa bãi
Biện pháp bảo vệ
Nâng cao độ che phủ rừng từ 40 -> 45 - 50% (Vùng núi: 70 - 80%).
Thực hiện các biện pháp quy hoạch và bảo vệ phát triển các loại rừng:
Đối với rừng phòng hộ: Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng cây gây rừng trên đất trống đồi trọc.
Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học của các vườn quốc gia, khu dư trữ thiên nhiên và khu bảo tồn.
Đối với rừng sản xuất: Đảm bảo duy trì, phát triển diện tích và chất lượng rừng, phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng rừng.
Triển khai luật bảo vệ phát triển rừng. Tuyên truyền, đẩy mạnh phát triển kinh tế miền núi, giao đất giao rừng...
Nhiệm vụ trước mắt là thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010 nhằm đáp ứng yêu cầu phủ xanh dc 43% diện tích và phục hồi cân bằng môi trường sinh thái Việt Nam.
Bão
Hoạt động của bão ở Việt Nam
Trên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII, nhưng cường độ yếu.
Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến các tháng X và tháng VIII. Tổng số cơn bão của hai tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong mùa.
Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam. Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ.
Trung binh mỗi năm có 3-4 cơn bão đổ bộ vào vùng biển nước ta, năm nhiều có 8 - 10 cơn.
Hậu quả
Gió mạnh kèm theo mưa lớn gây ngập lũ trên diện rộng
lật úp tàu thuyển trên biển, làm mực nước biển dâng cao gây ngập mặn vùng ven biển
Bão lớn, gió giật mạnh tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế... gây nhiều thiệt hại về người và tài sản.
Biện pháp phòng chổng
Dự báo được khá chính xác quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.
Khi có bão, các tàu thuyền trốn biển phải gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn
Vùng ven biển cần cũng cố công trình đê biển.
Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.
Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.