Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM - Coggle Diagram
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
VHDG là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân (Dân gian có nghĩa gốc là trong dân).
Một số đặc điểm của VHGD:
1.Tính truyền miệng và tính tập thể:
a.Tính truyền miệng: Là phương thức sáng tác và lưu truyền của VHGD:
Nguyên nhân:
Nhân dân lao động phần đông không được học hành;
Do VHV không thể hiện đầy đủ tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng và thị hiếu thẩm mĩ của nhân dân.
Ra đời khi chưa có chữ viết;
b.Tính tập thể: Sản phẩm của số đông/nhiều người/nhiều vùng miền:
Về hình thức tồn tại: Có nhiều dị bản, mỗi dị bản thường ghi dấu ấn các đặc điểm của địa phương.
Về phương diện nội dung: Chỉ quan tâm tới những gì là chung cho cả một cộng đồng người, dấu ấn các nhân bị xóa nhòa, bị quên đi => Là tiếng nói chung của một cộng đồng.
2.Về ngôn ngữ và nghệ thuật
Ngôn ngữ: Thường rất giản dị và giữ lại nhiều đặc điểm của ngôn ngữ nói(Khẩu ngữ, phương ngữ, có những cái dư thừa,...)
Về cách nhận thức và phản ánh hiện thực:
Nhận thức: Thần linh, con người, vạn vật đèu có thể giao tiếp với nhau.
Phản ánh hiện thưc: Ngoài cách mô tả hiện thực, VHGD thường phản ánh đời sống 1 cách kì ảo với trí tưởng tượng phong phú.
Những thể loại chính của VHGD:
Thơ ca dân gian:
Ca dao, dân ca, vè
Câu nói dân gian:
Tục ngữ, câu đố
Truyện dân gian:
Thần thoại; Sử thi; Truyền thuyết; Truyện cổ tích; Truyện cười; Truyện ngụ ngôn, Truyện thơ
Sân khấu dân gian:
Tuồng, chèo, trò diễn
VHGD trong tiến trình văn học dân tộc:
2.VHGD là văn học của nhiều dân tộc (Kinh+ các dân tộc thiểu số).
3.Các giá trị của VHGD:
Về nội dung: Được xem như "Sách giáo khoa về cuộc sống" với những lí tưởng và đạo đức truyền thống.
Về nghệ thuật: Ngôn ngữ, thể loại, đề tài, phương pháp xây dựng nhân vật,...Luôn có giá trị đặc sắc và có nhiều ảnh hưởng đến văn học viết.
1.VHGD là văn học của nhân dân lao động => Gắn bó với đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của quần chúng nhân dân.
=>VHGD có sức sống lâu bền, tồn tại song song văn học viết và xứng đáng là "cội nguồn, là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng nền văn học viết".