Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 2 : CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI, :pencil2…
CHƯƠNG 2 : CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
Thời kỳ cổ đại bắt đầu từ khi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, chế độ chiêm hữu nô lệ ra đời, kết thúc khi chế độ chiễm hữu nô lệ tan rã chế độ phong kiến ra đời thế kỉ V
Phương Đông 4000 TCN Phương Tây 3000 TCN
Lực lượng sản xuất
đã phát triển đến một trình độ nhất định: Sử dụng kim loại,của cải dư thừa
Phân công lao động xã hội
phát triển: chăn nuôi tách khỏi ngành trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, công xã nguyên thủy có tích lũy sản phẩm dư thừa.
Chế độ tư hữu
: Chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời, hình thành giai cấp chủ nô và nô lệ, mâu thuẫn đối kháng về lợi ích.
:check:
Thứ nhất
:
Coi sự tồn tại của chế độ chiếm hữu nô lệ là hợp lý
,
Coi sự phân chia xã hội thành chủ nô và nô lệ là đương nhiên
:check:
Thứ hai:
Đánh giá cao vai trò của ngành nông nghiệp và kinh tế tự nhiên, Chống lại xu hướng phát triển của kinh tế hàng hoá, coi thường vai trò của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
:check:
Thứ ba:
Các tư tưởng kinh tế cổ đại còn rất sơ khai, mang tính chất ước lượng chứ không biết tính quy luật và các quy luật chi phối chúng
_Phân công lao động:
Mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội và sự gắn bó với quy mô thị trường
_Về tổ chức quản lý kinh tế:
Coi phân công lao động, tổ chức lao động và lãnh đạo tốt là cơ sở cho thặng dư kinh tế
_Về giá trị:
Ông coi giá trị là một cái gì đó có ích cho con người
_Về tiền tệ:
Ông cho rằng vàng, bạc là tiền có nhu cầu không giới hạn và nó là phương tiện trao đổi, tích trữ làm cho chủ giàu lên
_Nghiên cứu về mối quan hệ giữa giá cả hàng hóa và cung-cầu hàng hóa: Ông khuyên nên mua nô lệ theo từng toán nhỏ để nhu cầu lớn không tang giá
_Tiền có chức năng lưu thông cất trữ, thước đo giá trị và tiền tệ thế giới. Phê phán cho vay nặng lãi
_Bảo vệ chế độ sở hữu công cộng về ruộng đất, ruộng đất phải là sở hữu của nhà nước.Ruộng đất sẽ được phân chia một cách bình quân cho nông dân,nhà nước cấm nông dân bán các phần ruộng được chia
_Giá cả cần phải được điều chỉnh bới nhà nước để điều tiết mức lãi, sao cho chỉ nhận mức lãi vừa phải. Cấm buôn bán những đồ vật giả mạo, trừng trị việc buôn bán hàng giả và tăng giá hàng
_Bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, ca ngợi về nên kinh tế tự nhiên
_Ông cho rằng nhà nước là một hình thái giao dịch quan trọng nhất , hình thái 1 lag gia đình, hình thái 2 là thôn xóm
_Chống lại quan điểm về sở hữu tập thể của Platon
_
Về tiền tệ
: Ông giải thích nguồn gốc của tiền là do sự khó khăn trong vấn đề trao đổi; do thỏa thuận của những người đem trao đổi; do việc mở rộng quan hệ thị trường và khẳng định chỉ có tiền mới làm cho các hàng hóa được so sánh với nhau
:check:Thương nghiệp trao đổi H-H
:check:Thương nghiệp hàng hóa T-H
:check:Đại thương nghiệp: Trao đổi nhằm mục đích làm giàu, tăng khối lượng tiền tệ: T-H-T
Có 2 loại kinh doanh
:check:Những hoạt động kinh tế: Giá trị sử dụng có tác dụng kích thích là chủ yếu; trao đổi là phương tiện để tổ chức kinh doanh tốt hơn
:check:Việc sản xuất ra của cải: Mục đích của loại kinh doanh này là làm giàu và tăng khối lượng tiền tệ
_Ông đề nghị:
tiêu dùng ít dành dụm nhiều
_Ông là kẻ thù của việc sử dụng lao động làm thuê, ông chú ý nhiều đến việc tổ chức lao động của nô lệ
_Carton đã bênh vực ngành chăn nuôi khi nô lẹ trong ngnahf trồng trọt không đem lại hiệu quả cao
_Để ngăn cản khủng hoảng 2 anh em Granky Tibery và Gai yêu cầu giới hạn ngay về việc chiếm hữu đất đai qua sông và ổn định vị trí của các nông dân.Nhưng khi đấu tranh chống lại các điền chủ, 2 anh em đã hy sinh
_Thế kỷ VIII-VII TCN đã sử dụng rải rác các loại công cụ góp phần phát triển trồng trọt và thủ công.
_Về chế độ sở hữu:
Bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ của tầng lớp chiếm hữu nô lệ trung lưu,
nhân dân phải phục vụ nhà vua
_Về giai cấp:
Thượng đế và thiên nhiên tạo ra các giai cấp trong xã hội
_Về của cải vật chất
:
Lao động tạo ra của cải vật chất và của cải nhà vua dựa trên của cải nhân dân,khuyên nhà vua làm cách nào để đe bắt nhân dân
phục vụ
mình
_
Về chế độ sở hữu
:
Khôi phục lại chế độ sở hữu ruộng đất công xã, nông dân sở hữu ruộng đất riêng, tạo thành công xã
_
Về giai cấp
:
Ông cho rằng dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường
_Về của cải vật chất:
Ủng hộ sự phân chia lao động thành lao động trí óc và lao động tay chân và cho rằng lao động tạo ra của cải vật chất
_Coi nghề nông với nghề binh mới là chính đáng, không thừa nhận việc làm giàu của tư nhân
_Đánh giá cao vai trò của Nhà nước, coi sự yếu đuối của dân là nguồn gốc sức mạnh của Nhà nước
_
Về giai cấp
: Ủng hộ sự hài hòa lợi ích và hòa bình giữa các giai cấp
_
Về của cải vật chất:
Lao động tạo ra của cải vật chất được coi là cội nguồn của quốc gia
_
Về chế độ sở hữu
:
Ủng hộ sự sở hữu của toàn dân, không ủng hộ chế độ tư hữu tài sản nhiều hơn giữa các giai cấp
_Thời đại phong kiến (TK IV-XV) lao động chủ yếu dựa trên kỹ thuật thủ công, nhưng năng suất lao động tương đối cao hơn trong thời đại chiếm hữu nô lệ
:check:
Thứ hai:
Các tư tưởng được trình bày trong các bộ luật, những điều lệ, sắc lệnh và luật lệ của nhà vua nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của vua chúa, địa chủ, quý tộc, các tầng lớp giáo sỹ và thợ thủ công thành thị
:check:
Thứ ba
:Chỉ quan tâm đén những vấn đề của nền kinh tế tự nhiên, không tin vào thương mại và lợi nhuận thương nghiệp, cản trở kinh tế hàng hóa
:check:
Thứ nhất:
Tư tưởng kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ giữa chính sách kinh tế
:check:
Thứ tư:
Gắn chặt với tư tưởng tôn giáo lớn
_
Chân lý Sali
là biểu tượng phân ra của CXNT và biểu tượng của sự phát sinh chế độ phong kiến nhằm bảo vệ chế độ sở hữu công cộng của công xã, bảo vệ thành viên công xã. Cuối thời kỳ Trung Cổ người ta thiết lập được các quan hệ phong kiến và xuất hiện
Luật tạp chủng
,bảo vệ sở hữu phong kiến và chế độ nông nô
_Bênh vực cho lợi ích của đại địa chủ và nhà thờ, bảo vệ chế độ chiếm hữu đại địa chủ về ruộng đất
_Ủng hộ kinh tế tự nhiên, coi kinh tế tự nhiên là cơ sở tồn tại của xã hội
_Giá cả hàng hóa phụ thuộc vào số lượng lao động đã hao phí, và sự trao đổi phải ngang giá về tiền tệ, về thương nghiệp và lơi nhuận thương nghiệp, về lợi tức cho vay, về địa tô
_Giá cả công bằng phù hợp với giá cả trung bình,phù hợp với chi phí lao động
_Cùng một loại hàng hóa có thể có giá cả công bằng khác nhau tùy theo sự đánh giá khác nhau
_Đưa ra thuật ngữ
giá cả công bằng
_Do sự gia tăng của cải vật chất trong tay các lãnh chúa pk và nhà thờ nên đã nảy sinh ra các cuộc đấu tranh được thể hiện qua hình thức giáo luận.Những đòi hỏi của giáo luận đã báo hiệu những cuộc chiến sắp xảy ra
_
Quan điểm ruộng đất của nhà nước:**
Nổi bật là chế độ quân điền, nhà nước đem ruộng đất do mình quản lý chia cho nông dân cày cấy. Ruộng đất ban thưởng cho quý tộc, quan lại được tự do mua bán, ruộng cấp cho nông dân không được chuyển nhượng
_
Quan điểm ruộng đất tư nhân:**
Phát triển ruộng đất tư nhân do được vua ban cáp. Sự hoàn thiện về bộ luật của Đổng Trọng Thư,
hạn chế ruộng đất tư của dân để cấp cho những người không đủ, ngăn chặn chiếm đoạt
5 more items...
_Ủng hộ việc khai khẩn đất hoang nhằm phát triển ruộng đất
_Chế độ trang viên pk ra đời, đồng nghĩa với việc ruộng đất tư hữu phát triển, ruộng đất nhà nước ngày càng thu hẹp
_Ruộng đất của chùa chiền, ruộng thưởng công được miễn thuế
_Trước thế kỷ IX:
xuất hiện chế độ trang viên, người dân phải nộp tô thuế rất nặng
_Đến thế kỷ IX:
Ruộng đất của giới quý tộc, quan lại đều được miễn thuế
_Phân chia 2 giai cấp:
Chủ nghĩa xã hội & Chủ nghĩa cộng sản
_Hai nhà tư tưởng tiêu biểu
Thomas More
&
Tomado Campamen
đều không đồng tình với tư tưởng, phê phán với sự không công bằng của chế độ sở hữu tư nhân , hình thành nên chủ nghĩa xã hội không tưởng (CNCS)
_
Ăng ghen chỉ ra rằng:
CNCS mới được suy nghĩ sơ khai
, nó dựa trên cơ sở các ngành thủ công trồng trọt. Tuy nhiên ý tưởng của 2 nhà xh đã vẽ đường đến tương lai
:pencil2:
Xenophon (430-350) TCN
Hoàn cảnh ra đời
Đặc điểm kinh tế
CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ CỔ ĐẠI
Các tư tưởng chủ yếu của Hy Lạp cổ đại
:pencil2:
Platon (427-347) TCN
:pencil2:
Aristoteles (384-322) TCN
Các tư tưởng kinh tế chủ yếu của La Mã cổ đại
:pencil2:
Carton (234-149) TCN
:pencil2:
Granky Tibery (163-132) TCN
Các tư tưởng kinh tế cổ đại Trung Quốc
:pencil2:
Khổng Tử
(552-479) TCN
Hoàn cảnh ra đời
Tư tưởng Khổng Tử
Mạnh Tử
:pencil2:
Quan điểm kinh tế của Lão Tử
:pencil2:
Quản Tử Luận
(725-645) TCN
CÁC TƯ TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ TRUNG CỔ
Hoàn cảnh ra đời
Đặc điểm tư tưởng kinh tế
Các tư tưởng kinh tế chủ yếu thời Trung Cổ
:pencil2:
Augustin Siant (354-450)
:pencil2:
Chân lý Saly (481-511) và Luật tạp chủng (TK V-VI)
:pencil2:
Tư tưởng kinh tế của Thomas d Aquin (1225-1274)
:pencil2:
Cuộc đấu tranh chống giới tu hành
Tư tưởng kinh tế phong kiến ở Trung Quốc
:pencil2:
Quan điểm về ruộng đất
:pencil2:
Quan điểm về thuế
_
Về thương nghiệp
Tư tưởng phong kiến ở Nhật Bản
:pencil2:
Quan điểm về ruộng đất
:pencil2:
Quan điểm về thuế
Sự phát sinh tư tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng thời kỳ Trung Cổ