Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (NDĐGKQHT) - Coggle Diagram
NỘI DUNG
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (NDĐGKQHT)
Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
Thực hiện công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện
Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ
Kết hợp đánh giá định lượng và định tính
Phát huy tính năng động, sáng tạo, khả năng tự học, sự đánh giá của HS theo truyền thống VN
Đảm bảo tính công bằng
Đảm bảo tính toàn diện
Đảm bảo tính hệ thống
Đảm bảo tính công khai
Đảm bảo tính khách quan
Đảm bảo tính phát triển
Đảm bảo tính phát triển
Khái niệm cơ bản và chức năng của đánh giá kết quả học tập
Những khái niệm cơ bản
Kiểm tra
thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động GV sử dụng để thu thập thông tin trong học tập của HS
Đánh giá
đánh giá học sinh về học lực và hạnh kiểm thông qua quá trình học tập trong phạm vi nhà
trường.
Quá trình hình thành những nhận định, rút ra những kết luận, đưa ra những quyết định về hoặc phán đoán về trình độ, phẩm chất của người học
Đo lường
Ghi nhận và mô tả kết quả làm bài kiểm tra bằng một số đo, dựa theo những quy tắc đã định.
Lượng giá
Đưa ra những thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ năng của người học bằng cách dựa vào các số đo đã có
Lượng giá theo chuẩn.
Lượng giá theo tiêu chí.
Trắc nghiệm
công cụ hoặc quy trình có tính hệ thống được dùng để đo lường các hành vi học tập
Chức năng
Chức nằng quản lí
thể hiện qua hai phương diện: (1) xếp loại hoặc tuyển chọn người học; (2) duy trì và phát triển chuẩn chất lượng.
Giáo dục và phát triển người học
Kiểm soát và điều chỉnh hoạt động dạy và học
GV
đánh giá nhằm kiểm soát các hoạt động ngay trong quá trình dạy và học, sau đó ra quyết định điều chỉnh, cải tiến dạy học
HS
kiểm soát, điều chỉnh việc học của mình
Hình thức kiểm tra và đánh giá kết quả ở tiểu học
Căn cứ vào mục đích sử dụng
Kiểm tra thường xuyên
Thu thập thông tin về việc học tập của HS một cách liên tục trong lớp học
Nhằm theo dõi, cung cấp phản hồi liên tục của HS => Gv điều chỉnh việc dạy, HS tự điều chỉnh và phát triển bản thân
Kiểm tra định kì
là phương thức xem xét kết quả học tập của HS theo thời điểm
giúp Gv biết HS đã tiếp thu được gì sau mỗi bài học để điều chỉnh nd và PP
Căn cứ vào thời điểm kiểm tra
Kiểm tra đột xuất chẩn đoán
phương thức xem xét kết quả học tập không theo những thời điểm được ấn định trước
Kiểm tra tổng kết
phương thức xem xét thành quả học tập được thực hiện vào cuối khoá học/môn học.
hình thức đánh giá thành tích học tập của học sinh và có ư nghĩa quan trọng về mặt quản lí
Kĩ thuật đánh giá kết quả ở tiểu học
kĩ thuật quan sát
Các kiểu quan sát
Quan sát quá trình
Quan sát sản phẩm
Công cụ ghi nhận kết quả quan sát
Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh
Sổ chủ nhiệm
Sổ nhật kí giáo viên
Bảng kiểm (Checklist)
Thang mức độ (Rating Scale)
Tiến trình và cách thức ghi nhận các quan sát để cho nhận xét
Trước khi quan sát cần xác định
Mục đích QS
Thời gian QS
Thông tin ghi nhận
Cách thức ghi nhận
Đối tượng QS
Những điều ảnh hưởng đến quan sát
Trong khi quan sát
Sd công cụ QS
Thu thập dữ liệu
Đối chiếu
Sau khi quan sát
Đưa ra nhận xét
Kiểm tra miệng
Khái niệm
HĐ đánh giá thường xuyên và trực tiếp giữa GV và HS trong mỗi bài dạy mới; sau một vài bài đã dạy nhằm đo lường một số hành vi thể hiện sự hiểu biết và khả năng ứng dụng những điều đã học của học sinh.
Hình thức
Hỏi đáp với những câu hỏi đóng mở (kiểu tự luận)
Hỏi đáp với những câu hỏi TN khách quan
Trò chơi/ tình huống/ thảo luận/ trình bày
bài tập thực hành
Tính chất
KTM ghi nhớ – tái hiện sáng tạo
KTM ghi nhớ – tái hiện đơn giản
KTM ghi nhớ – vận dụng giải quyết vấn đề.
Nguyên tắc
Nắm rõ nội dung cần kiểm tra
sử dụng nhiều kĩ thuật và hình thức kiểm tra khác nhau
Áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào cs
Dựa trên các nội dung, thiết kế /chọn lựa một vài hoạt động để đánh giá học sinh.
Lợi ích
theo dõi sự lĩnh hội và phát triển kiến thức, kĩ năng và thái độ của HS một cách liên tục
có được hình ảnh thực sự rõ nét về trình độ của người học
Bài tự luận
Các kết quả mà bài tự luận có thể kiểm tra
Các hình thức bài tự luận
Cách biên soạn đề bài tự luận
Cách chấm điểm bài tự luận
Bài trắc nghiệm
Trả lời ngắn
Trắc nghiệm đúng sai
Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
Bài thực hành
Những loại kĩ năng được kiểm tra trong bài thực hành
Hạn chế của bài thực hành
Khái niệm
Các loại bài thực hành
HS tự đánh giá
Biện pháp
Đặt câu hỏi giúp học sinh suy nghĩ về việc học của mình
Hướng dẫn học sinh viết nhật kí học tập theo gợi ý
Tổ chức hoạt động trao đổi về việc học và rèn luyện theo nhóm trong các giờ chủ nhiệm hay ngoại khoá
Phối hợp với gia đình tạo cơ hội cho học sinh kể lại, nhận xét quá trình và kết quả học tập của mình với cha mẹ
Hình thành những mẫu phiếu để giúp học sinh dễ dàng thể hiện các nhận xét tự đánh giá
Lí do
Lên kế hoạch làm thế nào để cải thiện việc học của bản thân.
Cảm thấy thoải mái về những gì các em có thể làm được
Lĩinh hội được cách tự học.
Kiểm soát được việc học của bản thân các em.
Tổng hợp thông tin đánh giá, ghi sổ liên lạc và học bạ
Học bạ và Sổ liên lạc
Cách ghi nhận xét báo cáo về kết quả học tập trong Học bạ và Sổ liên lạc
Thông tin về quá khứ
Thông tin về tương lai
Nội dung đánh giá kết quả học tập ở tiểu học
Khái niệm mục tiêu dạy học và vai trò của việc xác lập mục tiêu dạy học trong đánh giá kết quả học tập
Mục tiêu dạy học
học là các kết quả học tập mà nhà trường trông mong người học đạt được sau khi học tập.
Gồm 2 loại:
Mục tiêu thành thạo.
Mục tiêu phát triển
Kết quả học tập cần đánh giá ở TH
Học lực
Kiến thức
Kĩ năng
Thái độ
Hạnh kiểm
Bốn nhiệm vụ HS trong điều lệ nhà trường
GV phải xác lập các kết quả học tập vì:
là cơ sở thiết kế các hoạt động dạy học và ND ĐGKQHT
là cơ sở bảo đảm cho việc chọn lựa và xây dựng công cụ, kĩ thuật đánh giá thích hợp.
giá là cơ sở bảo đảm hiệu quả và giá trị của kết quả kiểm tra đánh giá.
ND đánh giá kiến thức
Sự kiện chi tiết
Khái niệm
Nguyên tắc
Quan hệ nhân quả
Tương quan giữa
hai khái niệm
Quy luật xác suất
Chân lí
PP và tiến hành
ND đánh giá kĩ năng
Kĩ năng trí tuệ
(kĩ năng nhận thức )
Hiểu
Vận dụng
Tư duy phê phán
Sáng tạo
Kĩ năng thể chất
Kĩ năng thể chất tái tạo
kĩ năng thể chất sáng tạo
Kĩ năng xã hội
Nhóm kĩ năng hợp tác
Nhóm kĩ năng tự khẳng định mình
Nhóm kĩ năng đồng cảm
Nhóm kĩ năng tự kiểm soát
Kĩ năng học tập.
ND đánh giá thái độ và hạnh kiểm
Hạnh kiểm
Các mức độ của lĩnh vực thái độ
Tiếp nhận
Cho phản hồi
Phán đoán giá trị
Tổ chức
Thể hiện
Các phẩm chất thái độ liên quan đến việc phát triển năng lực học tập môn học
Sinh viên: Đào Thanh Hương-GDTH D2018A