AXIT NITRIC

Cấu Tạo

Tính Chất Vật Lý

Tính Chất Hóa Học

Điều Chế

Ứng Dụng

CTPT,CTCT

image

Số OXH của N trong HNO3 là +5 (hóa trị IV)

chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm

tan vô hạn trong nước.

HNO3 đặc có nồng độ 68%

Để lâu trong không khí bình đựng HNO3 chuyển thành màu vàng nâu:
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O

Tính axit
mạnh

-làm đỏ quỳ tím; tác dụng với oxit bazơ, dd
bazơ, dd muối, KL

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O

CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2

Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O

Tính oxi hóa

Tác dụng với kim loại

Tác dụng với phi kim

Tác dụng với
hợp chất

Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO + H2O

C + 4HNO3 → 2H2O + 4NO2 + CO2

3FeO + 10HNO3 (đ) → 3Fe(NO3)3 + NO +5H2O

Điều chế phân đạm NH4NO3,Ca(NO3)2 , .

Sản xuất thuốc nổ: trinitrotoluen (TNT); thuốc nhuộm; dược phẩm; .

Trong phòng thí nghiệm:
NaNO3 +H2SO4 → HNO3 + NaHSO4

Trong công nghiệp
ba giai đoạn

Oxi hóa khí amoniac bằng oxi không khí
thành nitơ monooxit (NO)

Oxi hóa nitơ monooxit thành nitơ đioxit bằng
oxi không khí ở điều kiện thường

Nitơ đioxit tác dụng với nước và oxi thành
axit nitric

image

image

image

image

image

image