Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG 3 - Coggle Diagram
CHƯƠNG 3
3.1 Lý luận của Các Mác về giá trị thặng dư
3.1.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư(m)
Hàng hóa sức lao động
Khái niệm : Là toàn bộ những năng lực( thể lực và trí lực) tồn tại trong 1 con người và được người đó sử dụng mỗi khi sản xuất ra 1 giá trị sử dụng nào đó
Điều kiện biến sức lao động ( SLĐ ) thành hàng hóa
1/Tự do thân thể
2/ Bị tước đoạt hết TLSX
Hai thuộc tính
Giá trị sử dụng SLĐ so với hàng hóa thông thường
Giống
là công dụng của vật phẩm dùng để thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, chỉ thể hiện trong tiêu dùng
Khác (c2)
Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ không mất đi mà tạo ra giá trị thặng dư m khi tiêu dùng nó
Giá trị SLĐ so với hàng hóa thông thường
Giống
Cùng do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định sản xuất và tái sản xuất SLĐ
Hàng hóa SLĐ sẽ vận động theo xu hướng ↑ lên
Khác (c1)
mang yếu tố tinh thần và lịch sử
= giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết + phí tổn đào tạo
Kết luận
Hàng hóa SLĐ là hàng hóa đặc biệt (từ c1 và c2)
Hàng hóa SLĐ là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư
Sự sản xuất giá trị thặng dư
Khái niệm : là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị
Điều kiện để có m : Nền sản xuất xã hội phải đạt đến trình độ nhất định
Khái niệm giá trị thặng dư(m)
Là một bộ phận của giá trị mới dư ra ngoài giá trị SLĐ do người bán SLĐ ( người làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà TB ( người mua hàng hóa SLĐ
Tư bản bất biến và khả biến ( TB tiền tệ)
TB bất biến ( kí hiệu : C)
Khái niệm : là một bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX mà giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm
Giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất
Một số lưu ý
C không tạo ra m nhưng là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất m
Máy móc dù hiện đại đến đâu cũng không tạo ra m mà là tiền đề để ↑ NSLĐ xã hội
TB khả biến ( kí hiệu: v)
Khái niệm: là một bộ phận TB tồn tại dưới hình thái SLĐ mà giá trị không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên
Biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất
Giá trị hảng hóa: G= c + (v+m)
Tiền công
2/Sự nhầm lẫn tiền công là giá cả lao động và nguyên nhân
SLĐ không tách khỏi người bán. Tiền công được nhận sau khi lao động
Sự lầm tưởng của công nhân và nhà TB
Lượng tiền công và lượng sản phẩm và lượng thời gian lao động
3/Yêu cầu
Đối với người sử dụng SLĐ: phải đối xử rất trách nhiệm với người lao động
Đối với người bán SLĐ: Phải bảo vệ lợi ích của mình
1/Bản chất : là giá trị của SLĐ nhưng được biểu hiện ra bên ngoài là giá cả của SLĐ ( hay một món tiền)
4/Tiền công trong thị trường lao động
Giá trị SLĐ quyết định tiền công
Một số nhân tố tác động đến tiền công
Cung- cầu lao động
Cạnh tranh
Sức mua của tiền
Tuần hoàn của Tư bản
Khái niệm: là sự vận động liên tiếp của TB lần lượt trải qua 3 giai đoạn dưới 3 hình thái kế tiếp nhau, thực hiện 3 chức năng và quay về hình thái ban đầu cùng với m
Chu chuyển của TB
Khái niệm: là tuần hoàn TB nếu xét nó là quá trình định kỳ đổi mới không ngừng
Tốc độ chu chuyển TB ( Kí hiệu : n)
Khái niệm: là số lần mà 1 TB ứng ra quay trở về trạng thái ban đầu cùng với m trong 1 thời gian nhất định
Công thức : n = CH/ ch
Thời gian chu chuyển TB ( Kí hiệu : T ch^2)
Khái niệm: là thời gian 1 vòng tuần hoàn
Công thức: T ch^2= T sản xuất + T lưu thông
T sản xuất
T lao động
T gián đoạn lao động
T dự trữ sản xuất
T lưu thông
T bán
T mua
Tư bản cố định và lưu động (TB sản xuất)
TB cố định
Khái niệm: là một bộ phận của TB sản xuất tồn tại dưới hình thức tư liệu lao động, tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó chuyển từng phần, ít một vào giá trị sản phẩm mới theo mức độ hao mòn.
Hao mòn TBCĐ
Hao mòn hữu hình
Mất giá trị
Mất giá trị sử dụng
Nguyên nhân
do tác động tự nhiên
do sử dụng của con người
Hao mòn vô hình
Mất giá trị
Nguyên nhân
do sự phát triển của khoa học- công nghệ
↑ NSLĐ
TB lưu động
Khái niệm: là một bộ phận của TB sản xuất tham gia vào toán bộ quá trình sản xuất, nhưng giá trị của nó chuyển 1 lần, chuyển hết vào giá trị sản phẩm mới
3.1.2 Bản chất của m
Tỷ suất giá trị thặng dư ( Kí hiệu : m')
Khái niệm : là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng dư (m) và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó
Công thức
m'= (m/v ). 100%
m'= (t'/t) .100%
Ý nghĩa
KTKT ↑ -> NSLĐ ↑ -> Thời gian lao động tất yếu ↓ -> Thời gian lao động thặng dư ↑ -> m' ↑
m' trong CNTB ngày nay có liên hệ mật thiết với KHKT và Năng suất lao động
Khối lượng giá trị thặng dư
Khái niệm: là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư với tổng tư bản khả biến đã sử dụng
Công thức
m' . V
(m/v) .V
Ý nghĩa: phản ánh quy mô bóc lột tương quan giữa m' , v, V và tăng M
3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường TBCN
Phương pháp sản xuất m tuyệt đối
Khái niệm : là m thu được do kéo dài ngày lao động ( ngày LĐ) vượt quá thời gian lao động tất yếu trong khi NSLĐ, giá trị SLĐ, thời gian lao động tất yếu (TGLĐTY) không đổi
Điều kiện hình thành
TGLĐTY không đổi
Ngày LĐ kéo dài (thay đổi)
Cơ sở hình thành : kéo dài thời gian lao động
↑ thời gian lao động
↑ CĐLĐ ( cường độ LĐ)
Phương pháp sản xuất m tương đối
Khái niệm: là m thu được do rút ngắn TGLĐTY trong điều kiện ngày LĐ không đổi, hoặc thậm chí rút ngắn nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư (TGLĐTD), bằng cách tăng NSLĐ xã hội
Điều kiện hình thành
TGLĐTY thay đổi (rút ngắn)
Ngày LĐ không đổi
Cơ sở hình thành : ↑ NSLĐ xã hội
Giá trị thặng dư siêu ngạch
Khái niệm: là m thu được do ↑ NSLĐ cá biệt nhờ đó giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường của nó
CNTB đã trải qua 3 giai đoạn
Công trường thủ công
Đại công nghiệp cơ khí
Hợp tác đơn giản
3.3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
3.3.1 Lợi nhuận ( kí hiệu: p)
Chi phí sản xuất
Công thức : k = c + v Do đó : G = c +(v + m)
= k +m
Khái niệm: là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những TLSX dã tiêu dùng và giá cả của SLĐ ( sức lao động ) đã được sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy
Bản chất Lợi nhuận
Khái niệm : là khoảng chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất. Thu được số chênh lệch bằng giá trị thặng dư
Công thức : G= k+m = k+p => p= G - k
Thực chất
lợi nhuận là hình thái biểu hiện của m trên bề mặt nền kinh tế thị trường
Tỷ suất lợi nhuận ( Kí hiệu p' ) và các nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận
Khái niệm : là tỷ lệ % giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của TB ứng trước
Công thức : p' = [p / (c+v) ] x100%
Các nhân tố ảnh hưởng p'
2/Cấu tạo hữu cơ TB
4/Tiết kiệm TB bất biến ( với điều kiện TB khả biến và m không đổi)
1/Tỷ suất giá trị thặng dư m'
3/Tốc độ chu chuyển của TB (n)
Lợi nhuận bình quân (Kí hiệu:
)
Cơ chế : Sự cạnh tranh giữa các ngành
Khái niệm : là số lợi nhuận bằng nhau của TB như nhau đầu tư vào các ngành khác nhau
Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( Kí hiệu :
)
Công thức
Công thức
Gía cả sản xuất( Kí hiệu: GCSX)
Công thức
Vai trò: Là căn cứ cho các DN lựa chọn ngành nghề, phương án kinh doanh sao cho có hiệu quả nhất
Lợi nhuận thương nghiệp
Khái niệm: là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa
Thực chất
lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thăng dư
3.3.2 Lợi tức (kí hiệu : z)
Khái niệm: là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải trả cho người cho vay
Thực chất
lợi tức là một phần của m mà người đi vay đã thu được thông qua sử dụng tiền vay đó
Các đặc điểm của tư bản cho vay
1/Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu
2/Là hàng hóa đặc biệt
3/ Hoạt động theo công thức T-T'
Tỷ suất lợi tức ( kí hiệu: z') và các nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi tức
Khái niệm: là tỷ lệ % giữa lợi tức và TB cho vay
Công thức : z' = (z/ TBCV) . 100%
Các nhân tố ảnh hưởng z'
1/Tỷ suất lợi nhuận bình quân
2/ Tình hình cung- cầu về TBCV
3.3.3. Địa tô TBCN
Khái niệm : là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ phần lợi nhuận bình quân phải trả cho địa chủ
Các hình thức địa tô
Địa tô chênh lệch I ,II
Địa tô chênh lệch tuyệt đối
Công thức: Giá cả đất đai = Địa tô / Tỷ suất lợi tức nhận gửi của ngân hàng
3.2 Tích lũy tư bản
3.2.1 Bản chất của tích lũy TB
w= c + v+ m
Bản chất của tích lũy TB là biến giá trị thặng dư thành TB, tức TB hóa m hay là mở rộng quy mô TB bằng cách TB hóa m
Thực chất
nguồn gốc duy nhất là m - lao động không công của công nhân - làm cho TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thống trị
3.2.3. Hệ quả của tích lũy
Tăng cấu tạo hữu cơ của TB ( c/v )
Khái niệm : là cấu tạo giá trị của TB do cấu tạo kỹ thuật của TB quyết định và phản ánh biến đổi trong cấu tạo kỹ thuật đó
(c/v)↑ khi
v ↓ tuyệt đối
cả c và v↑ tuyệt đối nhưng tốc độ tăng c> tốc độ tăng v
c↑ tuyệt đối
(c/v)↑ => nền sản xuất phát triển theo chiều sâu
Tăng tích tụ TB và tập trung TB ( vốn)
Giống
Đều làm tăng quy mô TB cá biệt
Khác
Tích tụ TB
Làm ↑ quy mô TB xã hội
Nguồn gốc : m
Phản ánh quan hệ: bóc lột giữa g/c tư sản và g/c công nhân
Tập trung TB
Không làm ↑ quy mô TB xã hội
Nguồn gốc : TB có sẵn trong xã hội
Phản ánh quan hệ: cạnh tranh trong nội bộ g/c tư sản
Chênh lệch thu nhập tăng lên
Bần cùng hóa tuyệt đối
Bần cùng hóa tương đối
3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy và ý nghĩa thực tiễn
2/Nâng cao NSLĐ
NSLĐ xã hội ↑ ->
Giá trị, giá cả TLTD ↓
Gía trị, giá cả TLSX ↓
=> Tích lũy TB ↑
4/Đại lượng TB ứng trước
Quy mô tích lũy: M = m' . V
↑ Quy mô TB ứng trước , đặc biệt ↑ TB khả biến (v)
1/Nâng cao m'
m'= (m/v) . 100%
↑ m khi tăng cường 2 phương pháp sản xuất m
Tăng CĐLĐ và kéo dài ngày LĐ
↑m khi v↓ => cắt xén tiền công
3/Sử dụng hiệu quả máy móc
Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa TB sử dụng và TB tiêu dùng
Máy móc càng hiện đại chênh lệch càng lớn