Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Sơ lược mĩ thuật VN thời Lê - Coggle Diagram
Sơ lược mĩ thuật VN thời Lê
Kiến trúc
Kiến trúc cung đình
Kiến trúc Lam Kinh: được xây dựng năm 1433, xung quanh là khu lăng tẩm của vua và hoàng hậu nhà Lê, Xây dựng khu Lam Kinh tại Thọ Xuân (Thanh Hóa)
Kiến trúc Thăng Long: vẫn giữ nguyên lối sắp xếp như thành Thăng Long thời Lý-Trần. Khu vực trong và ngoài Hoàng thành đã xây dựng và sửa chữa nhiều công trình kiến trúc to lớn và khá đẹp như :điện Kính thiên, Cần chánh, Vạn thọ, đình Quảng văn, cầu Ngoạn thiền.
Chùa Keo (Thái Bình)
Chùa Thiên Mụ (Huế)
Đình Bảng (Bắc Ninh)
Kiến trú tôn giáo
Xây dựng lại Văn Miếu, Quố Tử Giám, Xây dựng đền thờ những người có công với đất nước như: Phùng Hưng, Ngô Quyền, Lê Lai,...
Ngoài ra còn có nhiều ngôi đình làng nổi tiếng như: Chu Quyến (Hà Tây), Đình Bảng (Bắc Ninh),...
Kinh thành Thăng Long - Điện Kính Thiên
Thời kỳ đầu nhà Lê đề cao Nho giáo nên cho xây dựng nhiều miếu thờ Khổng Tử và trường dạy nho học.
Từ năm 1593 đến 1788 nhà Lê đã cho tu sửa và xây dựng mới nhiều ngôi chùa như: chùa Keo, chùa Mía, Chùa Bút Tháp, chùa Chúc Khánh
Gốm
Có nét trau chuốt, khỏe khoắn qua cách tạo dáng và họa tiết. Bố cục hình thể theo một tỷ lệ cân đố
Đề tài trang trí là hoa văn, mây, sóng nước, hoa sen, cúc, chanh
Phát triển đột biến, sự bùng nổ các trung tâm sản xuất gốm lớn, nhất là vùng Hải Dương
Thời kì phát triển mạnh của dòng gốm hoa lam
Điểm tiến bộ
Có sự phát triển về bề rộng so với thời Lý, Trần, lan tỏa tới các tâng lớp nhân dân, thể hiện nhu cầu về đơi sống văn hóa của ngươi dân lao động
Điêu khắc
Các pho tượng bằng đá tạc người, lân, ngựa, tê giác.ở khu lăng miếu Lam kinh đều nhỏ và được tạc rất gần với nghệ thuật dân gian. Tượng phật bằng gỗ như Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, Phật nhập Nát Bàn.
Tượng phật bằng gỗ như Phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay
Tượng hoàng hậu vua Lê Thần Tông
Thành bậc Văn Miếu
Phật nhập Nát Bàn
Chạm khắc
Giúp các công trình kiến trúc, làm các công trình đẹp, lộng lẫy hơn.
Điểm khác biệt lớn nhất so với các thời trước là sự phát triển rộng khắp của nghê thuật chạm khắc đình làng
Nghệ thuật trang trí rất tinh xảo rất tinh xảo, các thành bậc bằng đá, bia đá đều được chạm khắc hình rồng, sóng nước, hoa lá,... !
Các dòng tranh khắc gỗ Đông Hồ, Hàng Trống ra đời đã tạo ra, những bức tranh dân gian đặc sắc, là tài sản quý giá trong kho tàng nghệ thuật dân tộc
Chạm khắc trang trí còn được sử dụng trên các tấm bia đá