THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN
PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN
HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN
Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn toàn
Đặc điểm của DN cạnh tranh hoàn toàn
Sp đồng nhất=> hoàn toàn thay thế cho nhau
Tự do gia nhập & rời bỏ ngành
Có nhiều người bán, nhiều người mua => thị phần không đáng kể, không ảnh hưởng đến giá thị trường, họ là những người chấp nhận giá
Đầy đủ thông tin => Mua bán đúng giá
Đường tổng doanh thu (TR)
Đường tổng thu biên (MR)
Đường cầu (d) vs DN cạnh tranh
Đường doanh thu trung bình (AR)
Đối vs DN: thể hiện lượng sp mà thị trường sẽ mua của DN ở mỗi mức giá có thể có
Đối vs DN cạnh tranh hoàn toàn: là một đường thẳng nằm ngang tại mức giá thị trường hiện hành, hoàn toàn co giãn theo giá
TR: là toàn bộ số tiền mà DN nhận được khi bán 1 số lượng sp
TR=P*Q
DN cạnh tranh hoàn toàn: MR=P
Đường MR trùng vs đường d
là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi DN bán thêm 1 đơn vị sp.
Vấn đề của DN
DN cạnh tranh hoàn toàn: MR = P =AR
Doanh thu trung bình bằng tổng doanh thu chia cho sản lượng
AR= TR / Q= (P*Q) / Q = P
Đường MR, dường cầu d & đường AR trùng nhau
Trong ngắn hạn: nên SX ở Q nào vs QMSX hiện có
Trong dài hạn: nên chọn QMSX nào
Đường cung ngắn hạn của DN
Đường cung ngắn hạn của ngành / đường cung thị trường trong ngắn hạn
Tối đa lợi nhuận hóa lợi nhuận & tối thiểu hóa lỗ trong doanh nghiêp:
Để tối đa hóa lợi nhuận/ tối thiểu hóa lỗ vốn, DN luôn quyết định SX ở SL (Q) : MC=MR=P
+P>AC: pi> 0: có lợi nhuận
+P=ACmin: pi=0: hòa vốn
- AVC<P<AC : pi<0 tiếp tục sx dù bị lỗ
+P<AVCmin: đóng cửa, lỗ tối thiểu= -TFC
MR= ( DENTA TR / DENTA Q) = dTR / dQ
MR là độ dốc của đường TR
Tối đa hóa lợi nhuận ( P>AC): denta pi i = MRi-MCi
MR > MCi=> denta pi i >0=> pi tăng
MRi = MCi=> denta pi i = 0=> pi max
MRi < MCi=> denta pi i <0 => pi giảm
Điểm hòa vốn/ ngưỡng sinh lời: P=ACmin/ TR=TC
SX ở SL: Q*:MC=MR=P
Lợi nhuận pi=0: HÒA VỐN
Tối thiểu hóa lỗ (P<AC):
- Tiếp tục sx: P>=AVCmin/ TR>=TVC
SX ở SL: Q*:MC=MR=P
Lỗ <= -TFC- Đóng cửa, ngưng sx: P=AVCmin/ TR=TC
+Tiếp tục sx ở Q2: MC=MR=P
Lỗ tối thiểu: Lmin=-TFC
+Đóng cửa Q=0=> lỗ=-TFC
P=AVCmin: Điểm đóng cửa
- Đóng cửa, ngưng sx: P=AVCmin/ TR=TC
Thể hiện lượng sp mà DN cung ứng cho thị trường ở mỗi mức giá
DN tiến hành SX ở Q / tại đó MC=P
Nếu P < AVCmin => DN ngưng SX
Chính là phần đường SMC nằm phía trên đường AVC
Tổng SL mà các DN sẵn sàng cung ứng cho thị trường ở mọi mức giá có thể có
Được thiết lập bằng cách cộng theo hoành độ các đường cung ngắn hạn của các DN trong ngành
Cân bằng dài hạn của ngành:
Ở trạng thái cân bằng dài hạn của thị trường cạnh tranh hoàn toàn, có vừa đủ SL DN để:
+ P = LACmin
+lợi nhuận kinh tế pi = 0
Các đường cung dài hạn của ngành (LS)
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn của DN
Doanh nghiệp trong dài hạn
P > LAC, có lợi nhuận
Để tối đa hóa lợi nhuận DN sẽ SX ở Q, tại đó LMC=MR=P
P < LAC DN sẽ rời thị trường
P > LAC hay TR > TC => pi > 0: có lợi nhuận
Các DN mới sẽ gia nhập ngành:
Cung thị trường tăng=> Giá P giảm, lợi nhuận giảm
P giảm =LACmin, pi=0
=> thi trường ở trạng thái cân bằng
P < LAC (hay TR < TC) => pi < 0
Các DN sẽ rời bỏ ngành:
Cung thị trường giảm=> Giá P tăng
P=LACmin, pi =0 => Thị trường ở trạng thái cân bằng dài hạn
Các DN mới gia nhập ngành:
Cung SL đầu ra tăng => P giảm
Cầu yếu tố tăng: 3 TH
Giá đầu vào tăng: Pi tăng=> LAC tăng : đường LS dốc lên
Giá đầu vào giảm: Pi giảm=>LAC giảm: đường LS dốc xuống
Giá đầu vào Pi không đổi => LAC không dổi: đường LS nằm ngang
Giá và chi phí trung bình
Hiệu quả kinh tế
Trong dài hạn P = LACmin
Người tiêu dùng được lợi trên cả hai mặt:
Mua với giá thấp nhất
SL tiêu thụ lớn, thỏa mãn nhu cầu cao nhất
Đây là thị trường hoạt động hiệu quả nhất vì: Các DN đều SX ở SL tối ưu có LACmin