Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, 72001340_Hồ…
ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền
Nguyên nhân
Sự phát triển của LLSX dưới tác độc của tiến bộ KH -KT, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ KT mới vào SXKD đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn lớn
Cạnh tranh gay gắt, khủng khoảng kinh tế 1873 làm cho các DN vừa và nhỏ bị phá sản…
Tác động của các quy luật kinh tế thị trường làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng TBCN
Tác động
Tích cực
Tạo ra khả năng năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các các hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật
Có thể làm tăng năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức độc quyền
Độc quyền tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo ướng sản xuất lớn hiện đại
Tiêu cực
Độc quyền xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và xã hội
Độc quyền có thể kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển kinh tế, xã hội
Độc quyền chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm tăng sự phân hoá giàu nghèo
Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Quy mô lớn nên trong một ngành còn một số xí nghiệp, do đó các xí nghiệp dễ dàng thoả hiệp với nhau.
Quy mô lớn làm cho cạnh tranh gay gắt hơn, phức tạp hơn dẫn đến khuynh hướng thoả hiệp liên minh với nhau.
Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế
V.I. Lênin viết: “Tư bản tài chính là kết quản của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”.
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
V.I. Lênin vạch rõ xuất khẩu hàng tư bản là đặc điểm của giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, còn xuất khẩu tư bản là đặc điểm của chủ nghĩ tư bản độc quyền.
Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên cả về quy mô và phạm vi tất yếu dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản
Các cường quốc tư bản ra sức xâm chiếm thuộc địa, bởi vì thuộc địa là nơi đảm bảo nguồn nguyên liệu và thị trường thường xuyên, là nơi tương đối an toàn trong cạnh tranh, đảm bảo thực hiện đồng thời những mục đích về kinh tế, qân sự và chính trị
Lý luận của V.I.Lênin độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Nguyên nhân ra đời và phát triền của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Tích tụ và tập trung tư bản càng lớn thì tích tụ và tập trung sản xuất càng cao
Sự phát triển của phân công lao động
Sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa 2 giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động.
Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới.
Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư bản
Là một quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội trong giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản.
Là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước
Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển
Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng
Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại
Thực hiện xã hội hoá sản xuất
Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trước hết tập trung chủ yếu vì lợi ích của thiểu số giai cấp tư sản, không phải vì lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động 1 cách tự giác
Chủ nghĩa tư bản là một trong những nguyên nhân châm ngòi của hầu hết các cuộc chiến tranh trên thế giới
Sự phân hoá giàu nghèo ở chính ngay trong lòng các nước tư bản và có xu hướng ngày càng sâu sắc.
Xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản
Ngày nay chủ nghĩa tư bản hiện đại đang nắm ưu thế về vốn, khoa học, công nghệ, thị trường, đang có khả năng thích nghi và phát triển trong chừng mực nhất định
72001340_Hồ Lưu Hiếu