Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chi tiết về tác giả và bài văn người lái đò Sông Đà - Coggle Diagram
Chi tiết về
tác giả
và bài văn
người lái đò Sông Đà
Tác giả Nguyễn Tuân
Ông tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ 2 công cuộc kháng chiến của dân tộc
Từ năm 1948-1958, ông là Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam
Sinh ra trong một gia đình nhà nho
Năm 1996, Nguyễn Tuân được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Quê ông ở làng Mọc, quận Thanh Xuân, Hà Nội
Sinh năm 1910 và mất năm 1987
Những tác phẩm chính của ông:
Một chuyến đi (1938)
Vang bóng một thời (1940)
Thiếu quê hương (1940)
Chiếc lư đồng mắt cua (1941)
Đường vui (1949)
Tình chiến dịch (1950)
Sông Đà (1960)
Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972)
Văn bản người lái đò trên sông Đà
Tiểu dẫn
Là bài tùy bút được in trong tập Sông Đà (1960)
Bài được sáng tác trong một chuyến đi gian khổ và hào hừng tới miền Tây Bắc rộng lớn
Bài văn ''Người lái đò Sông Đà'' cho ta diện mạo của một nhà văn Nguyễn Tuân mới mẻ, khao khát được hòa nhịp với đất nước và cuộc đời này
Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: Uyên bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, những từ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng làm lay động ngời đọc
Nội dung
HÌnh ảnh con Sông Đà
Hình ảnh ''dữ tợn''
Sông Đà là dòng sông duy nhất chảy theo hướng Bắc
Là một dòng sông hung bạo - hiểm ác, một dòng sông khiến bao ai cũng phảo cân nhắc một khi lên đò
Con sông luôn hung hăng, ''ưa gây sự''. Nó luôn chờ đợi người lái đò đi qua để giáng tai họa cho họ
Sông Đà thành ra ''diện mạo và tâm địa của một kẻ thù số một''
Hình ảnh ''thơ mộng''
''Sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình''
Sông Đà như hình ảnh của người thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm và man sơ
Hình ảnh người lái đò
Dành phần lớn cuộc đời của mình cho nghề lái đò dọc trên Sông Đà
Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng như kẹp lấy một cái cuống lái tưởng tượng
Ông được thể hiện như là một ''nghệ sĩ'' - bởi vì chở đò là cả một nghệ thuật cao cường trên sông nước
Nghệ thuật ấy là sự nhập thân vào cà hai phương diện tâm hồn và tích cách của người lái
Một con người sống dãn dị, bình tĩnh ung dung đối đầu với nhưng cơn cuồng bạo của thác gềnh
Ông không thích lái trên nhưng khúc sông bằng phẳng, bởi vì "nó dễ dại tay dại chân và buồn ngủ", mà ưa những khúc sông nhiều gềnh thác
Ông coi việc chiến thắng thủy trận trên Sông Đà là một chuyện bình thường, tất yếu
Là người mưu trí, dũng cảm, bản lĩnh cao thường và tài ba