ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG

I) Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng. Hình biểu diễn của một hình trong không gian

II) Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song

Lý thuyết
📘

Lý thuyết
📘

1) Khái niệm mở đầu

2) Các tính chất thừa nhận

Điểm: A, B, C,...

Đường thẳng: a, b, d,...

Mặt phẳng: (P), (Q), (α), (β)...

Điểm thuộc mặt phẳng: A ∈ (α), Α ∉ α

Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.

Tính chất 3: Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.

Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.

Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.
=> Đường thẳng đi qua 2 điểm chung đó gọi là giao tuyến của 2 mặt phẳng.

3) Ba cách xác định một mặt phẳng

Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.

Nó đi qua ba điểm không thẳng hàng. Kí hiệu: (ABC).

Nó đi qua một điểm và chứa một đường thẳng không đi qua điểm đó.
Kí hiệu: (d,A) hoặc (A,d)

Nó chứa hai đường thẳng cắt nhau. Kí hiệu: mp(a,b) hoặc (a,b)

image

image

image

4) Hình chóp và hình tứ diện

a, Hình chóp

b, Hình tứ diện

Trong (α) cho đa giác lồi A1, A2...An. Lấy S không thuộc (α). Hình gồm đa giác A1A2...An và n tam giác SA1A2, SA2A3, ..., SAnA1 được gọi là hình chóp n giác.

A12A57FD-63B4-450B-81BC-896FC8AF5A25

Kí hiệu: S.A1A2...An

Đỉnh: S

Đáy: A1A2...An.

Mặt bên: SA1A2,SA2A3,...

Cạnh bên: SA1,SA2,...

Cạnh đáy: A1A2,A2A3,...

Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Hình gồm bốn tam giác ABC, ABD, ACD, BCD được gọi là hình tứ diện.

image

Kí hiệu: ABCD

Các đỉnh: A, B, C, D.

Các cạnh: AB, BC,…

Các mặt: ABC, ABD,…

Hai cạnh đối diện là hai cạnh không đi qua một đỉnh.
Đỉnh đối diện với mặt.

Hình tứ diện đều có các mặt là những tam giác đều.

Bài tập

Vị trị tương đối của hai đường thẳng phân biệt

Hai đường thẳng song song

Khi a và b đồng phẳng

Khi a và b không đồng phẳng

5) Hình biểu diễn của một hình trong không gian

Hai đưởng thẳng song song: khi cùng nằm trong cùng 1 mặt phẳng và không có điểm chung
a//b ⇔ a ⋂ b= ∅

Hai đường thẳng trùng nhau: có hai điểm chung phân biệt
a ⋂ b = {A, B} ⇔ A ≡ B

Hai đường thẳng cắt nhau: khi chỉ có 1 điểm chung là I
a ⋂ b= I

Định nghĩa: là hình chiếu song song của hình đó trên một mặt phẳng theo một phương chiếu nào đó hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó

Hình biểu diễn của một số hình thường gặp

Tam giác (đều, cân, vuông, nhọn, tù,...): Tam giác bất kì.

CF85808D-14A6-4CDB-9DC7-594A514F41FE

Hình bình hành tuỳ ý (hình bình hành, hình vuông, hình thoi, hình chữ nhật,...): Hình bình hành.

F0CE2B00-F0CA-4A39-9018-BECFFFD5BDB5

0E4F9943-04EB-4BD5-843E-5E3DDABE9D8B

⇔ a và b chéo nhau

E406AD51-8B5F-468B-AB89-2C2EC2F62705

Hình thang tuỳ ý (cân, vuông,...): Hình thang, nhưng phải giữ nguyên tỉ số độ dài hai đáy.

Hình tròn: Elip.

Bài tập

Định lí 1: Trong không gian, qua một điểm không nằm trên đường thẳng cho trước, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.

Định lí 2: Nếu ba mp phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao
tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng qui hoặc đôi một
song song với nhau.

Định lí 3: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

Dạng 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

Hệ quả: Nếu hai mp phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.

Cách giải:
Muốn tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, ta tìm hai điểm chung thuộc cả hai mặt phẳng. Nối hai điểm chung đó được giao tuyến cần tìm

Chú ý:
Giao tuyến là đường thẳng chung của hai mặt phẳng, có nghĩa là giao tuyến là đường thẳng vừa thuộc mặt phẳng này vừa thuộc mặt phẳng kia

Điểm chung thứ nhất: thường dễ tìm

Điểm chung còn lại: tìm hai đường thẳng lần lượt thuộc hai mặt phẳng và cùng thuộc một mặt phẳng thứ ba (hai đường thẳng này không song song). Giao điểm của hai đường thẳng đó là điểm chung thứ hai

Dạng 2: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng

Cách giải:
Muốn tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P), có hai cách làm như sau

Trường hợp 1: Nếu có sẵn một mặt phẳng (Q) ⊃ d và một đường thẳng a ⊂ (P). Giao điểm của hai đường thẳng không song song d và a chính là giao điểm của d và mặt phẳng (P).

Trường hợp 2: Tìm một mặt phẳng (Q) ⊃ d, sao cho dễ dàng tìm giao tuyến với mặt phẳng (P). Giao điểm của d và (P) chính là giao điểm của d và giao tuyến a vừa tìm.

Dạng 3: Tìm thiết diện của hình (H) cắt bởi mặt phẳng (P)

Cách giải:
Thiết diện là phần chung của mặt phẳng (P) và hình (H). Xác định thiết diện là xác định giao tuyến của mp (P) với các mặt của hình (H):

Thường tìm giao tuyến d đầu tiên của mặt phẳng (P) với một mặt phẳng (Q) nào đó thuộc hình (H), giao tuyến này dễ tìm được.

Sau đó kéo dài d cắt các cạnh khác của hình (H), từ đó ta tìm được các giao tuyến tiếp theo.

Đa giác giới hạn bởi các đoạn giao tuyến này khép kín thành một thiết diện cần tìm.

Dạng 4: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng qui,...

Cách giải:

Ba điểm thẳng hàng: Muốn chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng, ta chứng minh ba điểm đó lần lượt thuộc hai mặt phẳng phân biệt (α) và (β), thì suy ra ba điểm A, B, C nằm trên giao tuyến của (α) và (β), nên chúng thẳng hàng.

Ba đường thẳng đồng qui: Ta tìm giao điểm của hai đường thẳng trong ba đường thẳng đã cho, rồi chứng minh giao điểm đó nằm trên đường thẳng thứ ba.
Cụ thể như sau:

  • Chọn một mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a và b. Gọi I = a ∩ b.
  • Tìm một mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng a, tìm một mặt phẳng (R) chứa đường thẳng b, sao cho đường thẳng c = (Q) ∩ (R). Suy ra I ∈ c.
  • Vậy: 3 đường thẳng a, b, c đồng quy tại điểm I.

6667D5EF-5DBD-46D9-BE27-9EE2C38D54FC

120A18CD-A5DC-45A3-8188-CD39CF7F1C00

27CEF9A5-C616-4CAF-B648-8586DB7FC8B6

BCE44AA8-898E-4A19-90AE-B35CD5FD87C0

DCA82859-D81F-43FA-9A50-73B82D4934D1

82FD914C-2593-47FA-90AE-FFF9DB13CA13

Dạng 1: Chứng minh đường thẳng song song hoặc đồng quy

Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng song song

Cách giải

Dạng 3: Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng

Dạng 4: Tìm giao tuyến, thiết diện bằng cách vẽ song song

Dạng 5: Chứng minh ba điểm thẳng hàng

III) Đường thẳng song song với mặt phẳng

Cách giải

Cách 2 : chứng minh hai đường thẳng đó cũng song song với đường thắng thứ 3

Cách 3 : dùng định lí về giao tuyến của 3 mặt phẳng

Cách 4: dùng các kết quả trong hình học phẳng để chứng minh song song như: đường trung bình, Thales,...

Cách giải

Cách 2:

  • Chọn (β) thích hợp chứa đường thẳng d.
  • Tìm giao tuyến a của (α) và (β).
  • Khi đó M = a ∩ d.
  • Khi đó M = d ∩ (α) .

Cách giải

Cách 1: (dùng định nghĩa) chứng minh hai đường thẳng a, b đồng phẳng và không có điểm chung

Sử dụng các tính chất trong định lí 2,3

Cách giải

Lưu ý: Khi làm bước (1) ta sử dụng tính chất 2hệ quả của nó.

Cách 1:

  • Tìm 1 đường thẳng a nằm trong (α) mà α ∩ d = M.
  • Khi đó M = d ∩ (α).

click to edit

click to edit

Lý thuyết
📘

Bài tập
✏️

  • Bước 1: Tìm 1 điểm chung A của (α) và (β).
  • Bước 2: Dùng định lí 2 về giao tuyến hoặc hệ quả.
  • Bước 3: Kết luận.

1) Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

Cho đường thẳng d và mặt phẳng (α), ta có 3 vị trí tương đối giữa chúng:

d và (α) cắt nhau tại điểm M, kí hiệu {M} = d ∩ (α) hoặc để đơn giản hơn ta kí hiệu M = d ∩ (α).

d song song với (α), kí hiệu d // (α) hoặc (α) // d

E12531F6-E8BA-49EC-9625-D547E071FA46

d nằm trong (α),
kí hiệu d ⊂ (α)

B11EB4C3-7380-44EE-8987-421FDB49B248

145D8E82-4525-43C2-ABF9-83E953D00389

  • Bước 1: Chứng minh (α) ∩ (β) = AB. (1)
  • Bước 2: Chứng minh C thuộc (α) ∩ (β). (2)
    Từ (1)(2) suy ra A, B, C thẳng hàng.

2) Tính chất và hệ quả

a, Tính chất

b, Hệ quả

Định lí 1:

  • Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng (α) và d song song với đường thẳng d' nằm trong (α) thì d song song với (α).
  • Vậy: với d ∉ (α), d // d', d' ⊂ (α) => d // (α)

Định lí 2:

  • Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (α). Nếu mặt phẳng (β) đi qua d và cắt (α) theo giao tuyến d' thì d' // d.
  • Vậy: với d // (α), d ⊂ (β), (α)∩(β)= d' => d' // d.

Định lí 3:

  • Cho 2 đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.

4CB2410E-6441-45B5-B927-BAF53D9C50DC

DFD6F8FA-AC44-4108-B586-8D75983F34DC

D9122EF8-CD83-471F-B545-F66E45DC08E7

  • Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.
  • Vậy: (α) // d, (β) // d, (α)∩(β)= d' => d' // d.

AA93E8BC-5BF7-4A3D-BAE0-0CB13DF70D6F

Dạng 2: Xác định thiết diện song song với đường thẳng

Dạng 1: Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.

Cách 1:
Dùng điều kiện cần và đủ để chứng minh đường thẳng d song song với mặt phẳng (α).

Cách 2:
Dùng định lí mặt chứa đường thẳng // với một mặt phẳng khác thì giao tuyến của 2 mặt phẳng song song với đường thẳng đó.

Bước 1: Quan sát và quản lí giả thiết tìm đường thẳng ưu việt Δ ⊂ (α) và chứng minh d // Δ.

Bước 2: Kết luận d // (α).

Bước 1: Chọn (γ) ⊃ d, tìm (γ) ∩ (α) = Δ.

Bước 2: Chứng minh d // Δ và kết luận d // (α).

Cách giải

  • Bước 1: Ta hãy xét thiết diện của mặt phẳng (α) đi qua một điểm song song với hai đường thẳng chéo nhau hoặc (α) chứa một đường thẳng và song song với một đường thẳng.
  • Bước 2: Để xác định thiết diện loại này ta sử dụng tính chất: (α) // d, d ⊂ (β), M ∈ (α) ∩ (β) => (α) ∩ (β) = d' // d, M ∈ d'.

IV) Hai mặt phẳng song song

Bài tập

Lý thuyết
📘

2) Tính chất

1) Định nghĩa

Hai mặt phẳng (α) và (β) được gọi là song song nếu chúng không có điểm chung: (α) // (β) ⇔ (α) ∩ (β) = ∅.

Chú ý: (α) // (β), d ⊂ (α) => d // (β).

Định lí 1: Nếu mặt phẳng (α) chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b cùng song song với mặt phẳng (β) thì (α) song song với (β).

Định lí 2: Qua một điểm nằm ngoài một mặt phẳng cho trước có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đã cho.

Hệ quả: Nếu mặt phẳng (α) chứa hai đường thẳng cắt nhau a, b và a, b lần lượt song song với hai đường thẳng a’, b’ nằm trong mặt phẳng (β) thì mặt phẳng (α) song song với mặt phẳng (β).

Lưu ý: Nếu hai mặt phẳng song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều song song với mặt phẳng kia.

Hệ quả 2: Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

Hệ quả 1:
Nếu đường thẳng d song song với mặt phẳng (α) thì trong (α) có một đường thẳng song song với d và qua d có duy nhất một mặt phẳng song song với (α).
Phương pháp chứng minh đường thẳng d song song với (α). Ta phải chứng minh d thuộc (β) và (β) // (α)
⇒ d // (α).

Hệ quả 3:Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (α). Mọi đường thẳng đi qua A và song song với (α) đều nằm trong mặt phẳng đi qua A và song song với (α).

Định lí 3: Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau.

Hệ quả: Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.

Định lí Talet*:Ba mặt phẳng đôi một song song chắn trên hai cát tuyến bất kì những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
AB/A'B' = BC/B'C' = CA/C'A'.

Dạng 2

Dạng 1

Cách 1: Cơ sở của phương pháp chứng minh hai mặt phẳng (α) và (β) song song nhau là: Ta phải chứng minh có hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng này lần lượt song song với mặt phẳng kia.

Bước 1: Chứng minh mặt phẳng (α) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau lần lượt song song với hai đường thẳng a', b' cắt nhau trong mặt phẳng (β).

Bước 2: Kết luận (α) // (β) theo điều kiện cần và đủ.

Cách 2

Bước 1:Tìm hai đường thẳng a, b cắt nhau trong mặt phẳng (α).

Bước 2: Tìm hai đường thẳng a, b cắt nhau trong mặt phẳng (α).

Bước 3: Kết luận (α) // (β).

  • Vì (α) song song với mặt phẳng, suy ra (α) song song với mọi đường thuộc mặt phẳng đã biết.
  • Sau đó tìm giao tuyến của (α) với các mặt của khối chóp. Dựa vào tính chất:
    M ∈ (α) ∩ (P), (α) // d, d ⊂ (P)
    => (α) ∩ (P) = Mx // d.

798F230B-4097-4DDA-BA67-DC0CC5D53BC6

7DC87E35-5BBA-4068-A6A3-0D57E02C8A43

054927DA-F43A-4F17-911D-8DC55659C189

D4DC75D4-028F-4802-8EEF-2E735FDD3516

BB86FD6B-9BF7-479B-9C14-9DDB3CFC1EE6

B0D69E54-1EDC-4EA5-9546-8804168A77BB

- Quốc Vinh -


- Tuyết Nghi -


- Minh Châu -