Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911-1930), Ý nghĩa sự ra đời của Đảng -…
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911-1930)
Vai Trò
Xác định con đường cứu nước mới, đúng đắn
Là người VN đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác-Lê Nin.
Tìm thấy con đường cách mạng vô sản cho VN
Trực tiếp sáng lập DCS VN
Trực tiếp chuẩn bị đầy đủ các đều kiện
Chính trị, tư tưởng
Truyền bá lí luận CM giải phóng dân tộc về nước qua các bài báo
Người cùng khổ
Báo Nhân đạo
Đời sống công nhân
Báo sự thật
Mở các lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ
Tổ chức
Thành lập hội CM thanh niên
Triệu tập, chủ trì hội nghị thành lập Đảng.
Thống nhất các tổ chức cộng sản => 1 Đảng duy nhất
Lấy tên là DCS VN
-->Chứng tỏ sự trưởng thành về nhận thức chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam, chấm dứt thời kỳ bế tắc về đường lối, khủng hoảng về lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.
Soạn thảo Cương lĩnh chính trị
Cương Lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo
Với tư tưởng cốt lõi là độc lập và tự do.
Gắn CM VN với CM thế giới.
Nhờ vây mà CM VN đã tranh thủ được sự ủng hộ của quốc tế như các tổ chức
Quốc Tế Cộng Sản
DCS Pháp
DCS Liên Xô
DCS TQ
PT giải phóng dân tộc.
Diễn Biến
1921: Người sáng Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa Paris
-->Tuyên truyền, tập hợp đoàn kết các dân tộc thuộc địa của Pháp để chống chủ nghĩa đế quốc. Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin đến các dân tộc thuộc địa
1922 : Ra báo “ Le Paria” ( Người cùng khổ )
-->Để vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên tự giải phóng.
1923 : Sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân, được bầu vào ban chấp hành quốc tế nông dân sau đó làm việc ở Quốc tế Cộng sản.
Năm 1924, Người dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V, trình bày lập trường, quan điểm về
Vị trí, chiến lược của CM ở các nuóc thuộc địa
Xác định giai cấp công nhân và nông dân là lực lượng nòng cốt , trong đó nhấn mạng vai trò và sức mạnh to lớn của quần chúng nd ( nông dân ) ở các nươc thuộc địa
Mối quan hệ giữa PT công nhân ở các nước đế quốc vs PTCM ở các nước thuộc địa
Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc)
6/1925, Người tiếp xúc vs các nhà CMVN và các thanh niên mới từ nước sang , đang sinh hoạt trong tổ chức 'Tâm tâm xã ' tháng 2 năm 1925 , thành lập cộng sản Đoàn --> Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, trong đó tổ chức Cộng sản đoàn làm nòng cốt. Đây là tổ chức quá độ tiến tới thành lập DCS ở VN , là bước cbi có ý nghĩa qđ về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Người trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo 1 số thanh niên VN thành cán bộ CM
6/1925, báo Thanh Niên đc xuất bản lm cquan tuyên truyền của Hội
Tháng 7-1925 : Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà cách mạng Quốc tế, lập ra “Hội các dân tộc bị áp bức ở Á Đông”, có quan hệ chặt chẽ với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
Năm 1927, các bài giảng của Người trong các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng Châu được tập hợp lại và in thành sách Đường Kách Mệnh , vạch ra những phương hướng cơ bản của CM giải phóng DTVN
Năm 1928, VNCMTN chủ trương 'vô sản hoá: đưa cán bộ CM vào hầm mỏ, xí nghiệp để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, để rèn luyện trải nghiệm , tổ chức lãnh đạo đấu tranh cho giai cấp công nhân
=> Từ năm 25-28 , hđ của VNCMTN đã giúp cho ptrao công nhân, pt yêu nước VN ptrien mạnh mẽ . Đầu năm 1929, tổ chức cơ sở ở khắp cả nước dẫn đến sự hình thành 3 tổ chức cộng sản đầu tiên : Đông Dương cộng sản Đảng (t6), An nam cộng sản đảng(t8) , Đông Dơng cộng sản Liên Đoàn (t9)
Trong tg ở Pháp, Người tham gia viết bài cho các báo như Báo đời sống công nhân. Trong tg ở Liên Xô , Người viết bài cho Báo ' Sự thật' , tạp chí thư tín quốc tế => tuyên truyền phổ biến chủ nghĩa Mác-Lê nin
=> Trong giai đoạn từ 20-24 nói trên , hđ của NAQ chủ yếu trên mặt trận chính trị, tư tưởng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-LêNin vào nước ta :
Xác định CNTB, CNDQ là kẻ thù chung của các giai cấp vô sản và nd các nước thuộc địa.
Các nức thuộc địa chỉ có thể làm CM mới có thể giải phóng dc dân tộc và giải phóng dc giai cấp .
Xđ mối qhe giữa CM vô sản ở các nước chính quốc với CM giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa .
Chuẩn bị hội nghị thành lập Đảng ( 2 ý đầu )
Nguyên nhân: 3 tổ chức cộng sản hđ mạnh mẽ , thúc đẩy ptrao CM pt, tuy nhiên 3 tổ chức cộng sản hđ riêng rẽ , tranh giành ảnh hưởng của quần chúng , Nếu tiếp tục sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ptrao CM , yêu cầu bức thiết lúc này cần phải hợp nhất 3 tổ chức cộng sản .
6/1-8/2 : NAQ với tư cách là đặc phái viên QTCS chủ trì Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản diễn ra ở Cửu Long ( Hương Cảng, TQ)
Thành phần tham dự hội nghị : 6 đại biểu : 2 đại biểu của An nam CSD, 2 đại biểu của Đông Dương CSD , 2 đại biểu ngoài nước và NAQ.
Nội dung hội nghị :
NAQ phê phán các tổ chức cộng sản đã chia rẽ thiếu tinh thần đoàn kết , chỉ rõ những sai lầm và hệ quả của nó
Hợp nhất 3 tổ chức CS thành 1 DCS duy nhất : có tên gọi ĐCSVN
Thông qua cương lĩnh Chính trị gồm chính cương vắn tắt , sách lược vắn tắt , chương trình điều lệ tóm tắt của DCS do NAQ soạn thảo .
Thành lập ban chấp hành trung ương lâm thời, đồng thời NAQ ra lời kêu gọi nd ủng hộ, gia nhập Đảng
--> Đc coi là đại hội thành lập Đảng
Kết Quả
Tóm lại,1920-1930 NAQ có vai trò to lớn trg qtrinh thành lập Đảng, đc coi là ng sáng lập ra ĐCSVN
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng
ĐCSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong tiến trình lịch sử CMVN
Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và đường lối cứu nước. Đảng ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo CMVN.
Đảng ra đời là sự kết hợp giữa đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp trg thời đại mới
Là sản phẩm của sự kết hợp 3 nhân tố: CN Mác Lênin, pt công nhân và pt yêu nước VN đầu TK20
ĐCSVN ra đời là 1 bộ phận ko thể tách rời vs CMTG