HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN 1911-1930

Cơ sở, điều kiện, nền tảng

Nguyễn Tất Thành sinh 19/5/1890 trong một gia đình nho giáo yêu nước ở Nam đàn, Nghệ an, quê hương có truyền thống yêu nước

sinh ra trong bối cảnh nước mất nhà tan, các hoạt động của cụ Phan Bội châu và Phan Châu Trinh gặp khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo

Con người Nguyễn Tất Thành sớm có ý chí tiếp thu nền văn hóa phương tây, sớm có ý chí đánh đuổi kẻ thù

Mặc dù khâm phục các bậc tiền bối, nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các cụ

Cụ Phan Bội Châu với tư tưởng bạo động, cầu viện Nhật để đánh Pháp chẳng khác nào 'đuổi hộ cửa trước, rước beo cửa sau'

Cụ Phan Châu Trinh với đường lối cải lương, dựa vào Pháp để đánh phong kiến, chẳng khác nào quỳ gối xin giặc rủ lòng thương

Vì vậy, năm 1911 Người đã ra đi tìm đường cứu nước sang phương Tây

Hoạt động trong những năm 1917-1925

Nguyễn ái quốc ở Pháp (1918-1923

Năm 1918, Người trở lại Pháp tham gia vào đảng xã hội Pháp

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước đế quốc thắng trận họp ở Véc-xai ( gần Pa-ri) ngày 18-6-1919 để chia lại thị trường thế giới.

1919,Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước ở Pháp đã đưa tới hội nghị véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam

Tháng 7-1920, Người đọc bản sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin

Những yêu sách nói trên không được chấp nhận

những việc làm đó đã có tiếng vang lớn đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp

12-1920, tại đại hội của đảng xã hội Pháp ở Tua, Người bỏ phiếu tán thành tham gia quốc tế ba; sáng lập ra đảng Cộng sản Pháp.

1921, nhờ sự giúp đỡ của đảng Cộng sản Pháp, Bác cùng một số người yêu nước thuộc địa Pháp sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Paris

Tờ báo 'người cùng khổ'(do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm) đã vạch trần chính sách đàn áp bóc lột dã man của đế quốc Pháp cùng với các tác phẩm khác như 'Bản án chế độ thực dân Pháp' tuy bị Pháp cấm đoán nhưng vẫn bí mật chuyển về Việt Nam

từ đó Người hoàn toàn tin Lênin, đứng về Quốc tế thứ ba.(tìm ra con đường cứu nước theo cách mạng tháng 10 Nga)

Từ đây, Người từ chủ nghĩa yêu nước đã trở thành chiến sĩ cộng sản

thông qua tổ chức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin đến các dân tộc thuộc địa

Đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân

Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923-1924)

6/1923, Nguyễn ái quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và được bầu vào ban chấp hành

Năm 1924, Người tham dự đại hội quốc tế Cộng sản lần thứ 5

Người đọc bản tham luận

Về vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa

Về mối quan hệ giữa phong chào công nhân ở các nước đế quốc với phong chào cách mạng ở các nước thuộc địa

Về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa

Tại đây, Người học tập liên tục và viết nhiều bài cho các tờ báo

Đến đây, Người đã chuẩn bị tư tưởng chính trị cho việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam

Nguyễn ái quốc ở Trung Quốc ( 1924-1925)

Cuối năm 1924, Người trở về Quảng Châu ( trung Quốc). Tại đây, Người tiếp xúc với nhiều thanh niên yêu nước người Việt và số ít người Việt Nam mới sang, dạy cho họ phương pháp làm cách mạng

2/1925, Người thành lập tổ chức Cộng sản đoàn

6/1925, Người thành lập 'Hội việt nam cách mạng thanh niên' trên cơ sở của tổ chức Cộng sản đoàn

Mở nhiều lớp đào tạo cán bộ cách mạng do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp giảng dạy

Những bài giảng được tập hợp và in thành tập 'Đường kách mệnh'(1927), vạch ra những phương hướng cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam

Hội ra tờ báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận

Đến trước Đại hội đại biểu lần thứ nhất 5/1929, hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã có tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước

Ngoài ra, một số đoàn thể quần chúng như Công hội, Nông hội, Hội học sinh, Hội phụ nữ .. cũng được tổ chức

Năm 1928, hội có chủ trương 'vô sản hóa' - đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với công nhân để tự rèn luyện, đồng thời truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, tổ chức và lãnh đạo công nhân đấu tranh

Đến đây, Người đã chuẩn bị về mặt tổ chức, cán bộ cho việc thành lập một chính đảng vô sản ở Việt Nam

Hoạt động trong năm 1925 1930

Trong bối cảnh đó, Nguyễn Ái Quốc với tư cách là đặc phái viên của quốc tế Cộng sản đã chủ động triệu tập hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản ở Cửu Long Hương cảng, Trung Quốc vào 6/1/1930

Hoàn cảnh

Xong, ba tổ chức cộng sản này lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành đảng viên của nhau và yêu cầu đặt ra là phải thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng

Trong năm 1929, 3 tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn) đã lần lược ra đời đáp ứng yêu cầu của lịch sử, lãnh đạo phong chào cách mạng đang lên.

Đại biểu tham dự gồm: Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng và Nguyễn Ái Quốc

Nội dung hội nghị

Nguyễn Ái Quốc thông báo tình hình thế giới và trong nước

Người kịch liệt phê phán các hoạt động chia rẽ của các tổ chức cộng sản và yêu cầu phải thống nhất lại

Bằng uy tín của mình, hội nghị đã đi đến thống nhất thành một đảng lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam

Hội nghị đã thông qua văn kiện do Nguyễn Ái Quốc soạn Thảo: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt

Ý nghĩa

Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi thành lập đảng

Hội nghị thành lập đảng mang ý nghĩa, tầm vóc của một đại hội chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, là cương lĩnh chính trị đầu tiên và là cương lĩnh chính trị sáng tạo đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

Hoạt động trong những năm 1911-1917

Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu đô đốc La-tu-sơTơ-rê-vin - một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội từ các nước phương tây xem họ làm thế nào rồi sẽ về giúp đồng bào của nước

Cuộc hành trình của Người kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mỹ, châu Âu

Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp.

Tại đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp

Hoạt động trong hội những người Việt Nam yêu nước, Người hăng hái học tập, tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương

Sống và hoạt động trong phong chào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga, tư tưởng của Nguyễn Tất Thành gần có những biến chuyển

Ý nghĩa

những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam