Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MTXQ - Coggle Diagram
MTXQ
pp thí nghiệm
mđ:
- tạo dkien cho trẻ nhận biết cxac thuộc tính, đặc điểm, quá trình sinh trưởng của sv, htg, mqh và mối liên hệ giữa chúng
- phát triển khả năng quan sát, so sánh, đối chiếu, phán đoán và tính ham hiểu biết của trẻ
- GD ý thức tự giác giữ gìn và bv thiên nhiên, môi trường
phân loại:
- thí nghiệm với thực vật: VD: hạt nảy mầm thành cây ko? ntn?...
- thí nghiệm với các ng liệu thiên nhiên vô sinh và đồ vật gần gũi xq: với nước, với ko khí
- thí nghiệm với đồ vật: VD: vật nào chìm, nổi? chìm ntn?...
-
HD:
- có thể tổ chức rộng rãi trong các tiết học, shoat hàng ngày, ngoài trời
- để tạo hứng thú và nhu cầu nhận thức. khi thí nghiệm, gv đưa ra tình huống, kích thích trẻ đưa ra phán đoán
- khuyến khích trẻ tạo tình huống quan sát -> sau khi tạo tình huống, HD trẻ quan sát
- khi có KQ thí nghiệm, kthuc quá trình qs -> kết luận
pp quan sát
mục đích:
- khám phá các đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng, rõ nét của svat, hiện tượng xung quanh
- phát triển năng lực quan sát, tính ham hiểu biết của trẻ
- GD sự gần gũi, gắn bó với thiên nhiên và csong xq
các loại quan sát:
- dựa vào đối tượng quan sát:
+quan sát vật thật: là cây, hoa, quả,... giúp trẻ khám phá dấu hiệu đặc trưng rõ nét của sv, htuong,.. giúp trẻ rèn luyện các giác quan; là đối tượng dễ gây hứng thú, tập trung chú ý, say mê khám phá của trẻ. QS 1 hoặc nhiều đtg 1 lúc
+quan sát đồ vật, sv trong tranh ảnh, mô hình, băng hình: k thể quan sát vật thật, gv sd tranh, ảnh, mô hình, băng hình thay thế (hạn chế: k thể phối hợp nhiều giác quan và trải nghiệm như qs vật thật)
+quan sát hiện tượng thiên nhiên: nắng, mưa, gió, ... là đề tài thú vị với trẻ, kích thích trẻ tìm tòi, khám phá, giúp trẻ cảm nhận, phát hiện các dấu hiệu rõ nét của chúng. GV nên tận dụng các HTTN để trẻ quan sát
+quan sát hiện tượng xã hội: quan sát công việc của người lớn, hđ của bạn bè,... giúp trẻ phát hiện và trải nghiệm cviec, cách lv, sd dụng cụ... Gv có thể tổ chức loại quan sát này trong hđ ngoài trời, tham quan, trong sinh hoạt hàng ngày
- dựa vào cách tổ chức quan sát:
+qs theo nhóm lớn: 1 nhóm từ 15-20 trẻ cùng qs 1 đối tượng, tiết kiệm đc đối tượng quan sát nhưng trẻ ít có điều kiện tiếp xúc với đối tượng quan sát
+quan sát theo nhóm nhỏ: chia lớp làm nhiều nhóm, mỗi nhóm 4-6, qs 1 đối tượng. qs nhóm đòi hỏi gv phải phân phối sự chú ý để cùng lúc định hướng, chỉ dẫn kịp thời cho trẻ
+qs cá nhân: 1 trẻ 1 đối tượng, đòi hỏi có nhiều đối tượng, trẻ đc tx, xem xét kĩ các đối tượng -> cô đặt câu hỏi, trẻ nxet
- dựa vào thời gian tiến hành qs:
+qs ngắn hạn (3-10'): áp dụng với qs vật thật, tranh ảnh, mô hình, HTTN -> khám phá đặc trưng, rõ nét của sv, hiện tượng
+qs dài hạn ( 1 buổi, ngày, vài tuần, tháng, mùa,..): qs sự phát triển trưởng thành của đv, tv, thay đổi thiên nhiên,.... (áp dụng với trẻ MGL)
k/n:
- là quá trình nhận thức cảm tính tích cực, sự tri giác 1 cách có mục đích, có tổ chức
- trong quá trình quan sát, trẻ phải huy động sự tập trung chú ý, tri giác, tư duy, ngôn ngữ để nhận biết đối tượng
- pp quan sát là quá trình, cách tổ chức quan sát
- gv tạo môi trường, cơ hội, lập kế hoạch, hướng, tổ chức quan sát; trẻ tích cực quan sát
y/c cbi, tiến hành qs
cbi: XD KD qs: tiến hành qs hiệu quả ko phụ thuộc việc lập KH qs. KH thể hiện rõ mđ, ND, đtg, sx vị trí, đtg qs, các bước qs
- mđ qs:
+phụ thuộc đtg qs và y/c ND cho trẻ KHPK về MTXQ ở từng độ tuổi
+mđ -> xđ ND kthuc, kĩ năng lĩnh hội, rèn luyện khi txuc trực tiếp đtg qs
-đtg qs: gv trả lời 2 câu hỏi: cho trẻ qs cái gì?cái đó ntn?
- ko gian qs:
+vị trí của trẻ và vị trí đtg phải là KG tối ưu. trẻ cần nhìn thấy đtg, tất cả những gì diễn ra với đtg, nghe thấy âm thanh phát ra từ đtg,..
+gv cần lường trước các tình huống xảy ra
+HD trẻ qs: thể hiện rõ các câu hỏi, lời HD của gv và các hđ của trẻ
tiến hành qs: 3 phần: mở đầu, HD, KT
- mở đầu:
+thời điểm gv kích thích hứng thú và tập trung sự chú ý qs của trẻ
+MGB: sd các thủ thuật gây bất ngờ: đồ chơi, tình huống chơi
+MGN: câu đố, thơ, truyện, bài hát, bản nhạc
+MGL: gv sd câu hỏi nêu vấn đề, hđ thực hành mang tính tìm kiếm, đặc điểm ẩn mà trẻ chưa biết ở đtg
+lưu ý: chỉ nên kích thích hứng thú và tập trung chú ý, k nên gây ấn tượng quá mạnh
-HD qs:
+phần chính của qs
+gv sd các BP đảm bảo trẻ tiếp thu tự lập các thông tin nhận cảm, phát triển tính tích cực nhận thức, phát triển tư duy, tính ham hiểu biết
+gv cần giao nhiệm vụ qs cho trẻ -> trẻ tự qs, trao đổi, chia sẻ, bộc lộ cxuc, thông tin -> gv hướng sự tập trung vào đtg và đặt câu hỏi về đặc điểm
+khi HD qs, gv đưa ra các tình huống có vđề để trẻ suy nghĩ, giải quyết, duy trì hứng thú, chú ý của trẻ vào đtg qs
+MGN và MGL: tùy từng đtg qs, gv có thể kết hợp phân biệt, so sánh
+giảm bớt căng thẳng, tăng khả năng qs, gv cho trẻ thực hiện 1 số vận động đơn giản mô phỏng đtg qs
+trẻ phải tập trung chú ý vào đtg và làm việc trí óc -> kết hợp khen ngợi trẻ đúng lúc, nâng đỡ, duy trì hứng thú cho trẻ
+mỗi lần qs k cần quá dài (làm trẻ mệt mỏi, căng thẳng). t/g chỉ nên giới hạn 3-10 phút
- KT qs: để trẻ khắc sâu về đtg qs, cho trẻ thể hiện kết quả qs thông qua chơi trò chơi, hát, múa, đọc thơ, kể chuyện,...
pp đàm thoại
mđ:
- tích cực hóa hđ khám phá của trẻ: tập trung, duy trì, thu hút sự chú ý của trẻ vào khám phá sv, htg xq; kích thích hđ tri giác và tư duy
- củng cố chính xác hóa và mở rộng hiểu biết của trẻ về sv, htg xq
- phát triển ngôn ngữ biểu đạt
phân loại:
a. sd kết hợp pp khác
- đàm thoại phối hợp qs:
+là pp phối hợp gây hứng thú, kích thích sự tập trung chú ý, tri giác tư duy của trẻ và định hướng cho trẻ qs
+trong qtrinh qs, gv sd các câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi định hướng tri giác, kích thích trẻ tìm kiếm cách thức khảo sát đtg, kích thích hđ các giác quan, phát triển khả năng pb, ss, phán đoán, suy luận
- đàm thoại kết hợp sd đồ dùng trực quan:
+khi xem tranh ảnh cần đàm thoại để giao nv, hướng sự phát triển tri giác của trẻ vào các dấu hiệu đặc trưng -> phát triển khả năng suy luận, nx cho trẻ
+tùy trường hợp sd đàm thoại khi sd đồ dùng trực quan hoặc khi xem xong
- đàm thoại kết hợp kể chuyện, đọc thơ, sách:
+trc khi đọc thơ, sách, chuyện, có thể đàm thoại gây hứng thú
+sau khi nghe xong, đàm thoại với trẻ về đặc điểm nv và các mqh
+gv tạo cơ hội để trẻ nói cảm nhận,suy nghĩ của bản thân
- đàm thoại kết hợp thí nghiệm:
+khi thí nghiệm, đàm thoại đưa lên đầu nhằm gây hứng thú và nhu cầu nhận thức của trẻ
+gv đưa ra câu hỏi kích thích trẻ phán đoán
+qs kết quả thí nghiệm cần tiến hành đàm thoại để đối chiếu, phân tích kq và rút ra KL
b.tiến hành độc lập:
- tiến hành dưới hình thức thảo luận, tranh luận hoặc trò chuyện theo kế hoạch
- gv chủ động đưa câu hỏi để củng cố, mở rộng hiểu biết của trẻ
- gv có thể k tgia đàm thoại trực tiếp nhưng bao quát
=> mỗi loại đàm thoại có khả năng giải quyết mđ khám phá khác nhau, phụ thuộc cách gv sd câu hỏi và HD qtrinh đàm thoại
k/n: là pp gv và trẻ đưa ra câu hỏi và câu trả lời về các sv, htg xq. có thể biểu hiện dưới hình thức thảo luận hoặc trò chuyện
y/c cbi và HD đàm thoại
cbi:
- quan trọng nhất là hệ thống câu hỏi
- XD hệ thống câu hỏi:
+phụ thuộc vào nvu cụ thể của mỗi hđ
+để kích thích hứng thú, tò mò của trẻ thì hỏi về đặc điểm,, dấu hiệu của sv, htg
+y/c với câu hỏi:
~ ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp đặc điểm nhận thức của trẻ.
~ MGL+N sd câu hỏi khái quát; MGB sd câu hỏi cụ thể và gợi mở
~ cbi đồ dùng trực quan or truyện, thơ,..
~ dự kiến câu trả lời đúng, lường trc các tình huống xảy ra
HD đàm thoại:
- Gv sd các thủ thuật, bp gây hứng thú và tạo ấn tượng, cxuc tốt cho bé
- sd các câu hỏi để trẻ trả lời
- trình tự câu hỏi có thể xáo trộn tùy tình huống
- trong qtrinh đàm thoại gv có thể sd tranh ảnh, mô hình, vật thật or các bộ sưu tập
- ngoài ra, có thể sd các pp khác: giảng giải; sd truyện, thơ,...
-
-
pp trò chơi
trò chơi sáng tạo
- bao gồm trò chơi phản ánh lao động và sinh hoạt của người lớn( ĐVCCĐ) và LGXD
- ĐVCCĐ giúp trẻ khám phá các cviec của ng lớn, mqh nghề nghiệp,.... -> giúp phát triển các giác quan, phát hiện các thuộc tính, chức năng, cách sd đồ vật,.. có dấu hiệu ẩn, khó nhận biết, chủ yếu sd trong hđ góc
- LGXD: td trong việc khám phá. cần nguyên liệu
=> là những trò chơi đc sd như 1 pp KPKH về MTXQ. ngoài pp trò chơi thì BP thủ thuật cũng đc sd rộng rãi trong các hđ KPMTXQ
trò chơi vận động
- là trò chơi có luật -> phát triển vđộng
- trẻ sd vđộng của cơ thể, tay chân -> mô phỏng cá dấu hiệu đặc trưng về hình thái
- sd trong các tiết học hoặc trong giờ hđ ngoài trời
trò chơi học tập
phân loại:
- dựa theo tính chất sd đồ chơi và tài liệu học tập
- trò chơi với vật thật:
~ giúp trẻ củng cố, bổ sung kthuc, góp phần rèn luyện giác quan
~ thông qua txuc vật thật, trẻ khám phá thêm tính chất của chúng
- trò chơi với tranh ảnh, mô hình: sd rộng rãi vì đa dạng đồ chơi, có thể sd nhiều lần
- trò chơi dùng lời nói: k cần sd đồ chơi, áp dụng nhiều ND khác nhau
- dựa trên mđ cơ bản:
+trò chơi củng cố nhận biết - 1 đtg cụ thể
+trò chơi củng cố nhận biết - pb các đtg
+trò chơi rèn luyện khả năng phân nhóm đtg
=> trò chơi học tập sd trên các tiết học LQ MTXQ, góc học tập của giờ hđ góc, giờ shoat chiều
HD:
- gv nêu tên trò chơi -> gợi nhớ các trò chơi tương tự mà trẻ đã đc chơi
- HD trẻ cách chơi: ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. ND mới, làm mẫu và cho 1,2 trẻ lên chơi mẫu
- cô bao quát khi trẻ chơi để nhắc nhở hoặc sửa sai cho trẻ
mđ:
- củng cố, bổ sung, phát triển tri thức về các sv, htg xq
- rèn kĩ năng nhận thức và kĩ năng xh: qs, ss, phân nhóm, hợp tác, thỏa thuận và lviec trong nhóm bạn bè
phương tiện trực quan
mđ: là pp quan trọng và sd rộng rãi vì phù hợp đặc điểm nhận thức và tư duy của trẻ. nhằm mđ:
- khám phá các sv, htg ít gần gũi và đặc điểm, dấu hiệu của sv mà trẻ khó có đk txuc trực tiếp
- giúp trẻ nhớ và thảo luận, suy xét sv, htg mà trẻ txuc từ trước, hoặc tình huống mà trẻ đã trải qua
- phát triển khả năng chú ý có chủ định, khả năng tri giác, tư duy cho trẻ
y/c sd:
- tranh ảnh mô hình:
+sd chất liệu khác nhau phản ánh sv, htg thiên nhiên, xh
+đẹp, sinh động, phản ánh trung thực hiện thực khách quan
+NT và MGN: sd tất cả các loại tranh ảnh, mô hình về MTXQ
+đa dạng, phong phú về 1 hoặc 1 nhóm đtg
+có thể tổ chức xem theo nhóm, cá nhân hoặc cô HD cả lớp cùng xem. Khi xem tranh ảnh cần căn cứ mđ hđ và ND tranh ảnh, mô hình mà đặt câu hỏi
+gv có thể cùng xem tranh ảnh, mô hình với trẻ trong thời điểm sau khi đón trẻ hoặc trước khi trả trẻ
+gv có thể tạo ra môi trường để trẻ tự xem: dán ở mảng tường theo chủ điểm, sx tranh ở giá, tủ góc thư viện, học tập
+gv có thể trò chuyện cùng trẻ về ND tranh
+trẻ MGN,L: cô giao nv cho trẻ; xem tranh xong, cô cho trẻ kể tên các đtg hoặc sx theo nhóm
- băng đĩa:
+ND phù hợp các ND cho trẻ làm quen MTXQ: đời sống tv, phong cảnh quê hương đất nước, HTTN, hđ lao động của con ng,... chất lượng băng hình đảm bảo sắc nét, màu sắc rõ ràng, âm thanh trong sáng
+khi sd băng đĩa, gv lưu ý khoảng cách giữa màn hình với vị trí của trẻ: để ngang tầm mắt trẻ, cách khoảng 3m. tùy mđ sd mà có thể dùng lời thuyết minh k.hợp đặt câu hỏi trong qtrinh xem hoặc chờ trẻ xem xong rồi thảo luận, nx
- sách:
+ở TMN, có thể sd các loại sách tranh, truyện dành cho trẻ MN, kèm hình ảnh, từ điển tranh,...
+có thể sx ở góc học tập, thư viện, thay đổi theo từng chủ đề
+gv có thể đọc cho trẻ nghe trong sinh hoạt hàng ngày. khi đọc cô có thể chỉ vào tranh hoặc dòng chữ trong sách để có thể tri giác hình ảnh và các từ đc in trong sách
+đọc xong, cô đàm thoại hoặc giải thích cho trẻ về ND mà trẻ đc nghe
- máy tính:
+là địa chỉ cung cấp thông tin mới, phong phú, đa dạng về thế giới khách quan
+GV có thể tải hình ảnh từ trên mạng về đời sống các loại đv,tv,..
+hình ảnh có thể sd cho trẻ xem trên các tiết học và trong sinh hoạt hàng ngày
+cho trẻ xem hình ảnh trên mt: mở rộng hiểu biết đồng thời cho trẻ làm quen và học cách sd mt
+TMN và gv có thể thiết kế phần mềm với trò chơi hấp dẫn để sd trong hđ khám phá
+sd mt cần phối hợp sd các ptien trực quan khác: tranh, ảnh, sách, băng đĩa
tiết phân loại, phân nhóm đối tượng
- thường đc tiến hành chủ yếu ở MGL
-mđ: cung cấp kthuc, đặc điểm đặc trưng của 1 nhóm đtg -> hthanh k/n sơ đẳng về chúng
- kĩ năng ss, phân nhóm là kĩ năng chính đc rèn luyện trên hđ có chủ đích
- sd đồ dùng trực quan
- cách tiến hành:
+xem tranh ảnh mô hình vật thật từ 2-4 nhóm đtg kết hợp thảo luận, nx đặc điểm chung
+kể tên các đtg khác trong từng nhóm
+ss các nhóm đtg khác ngoài các nhóm đã nx ở trên
- hđ củng cố:
+tổ chức trò chơi học tập nhằm phân nhóm đtg: lô tô, tìm nhà, nối ình,...
+tổ chức cho trẻ hát, múa, giải câu đố lq ND phân nhóm các đtg
+tô màu, vẽ, nặn, xé, dán cá nhóm đtg
-> các trò chơi nên phong phú, đa dạng về thể loại, ND, cách tổ chức. đặt câu hỏi phát triển khả năng tư duy cho trẻ