BỘ TRUYỀN TRONG

BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG CẤP NHANH.

Định ứng suất mỏi tiếp xúc và ứng suất mỏi uốn cho phép.

Chọn vật liệu làm bánh răng

Lưu ý

Sơ bộ chọn hệ số tải trọng k

Chọn hệ số chiều rộng bánh răng.

Xác định khoảng cách trục: A1≥ (in+1)∛((〖1,05.10〗^6/([σ]tx2.i))^2.(k.N)/(ψA.∅.n2))

Tính vận tốc vòng v của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng: Vận tốc vòng của bánh răng trụ v = (π.d1.n1)/60.1000

Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng

Xác định modun, số răng và góc nghiêng của răng.

Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu qua tải đột ngột

Tính lực tác dụng lên trục.

Do cấp nhanh phân đôi nên khi tính công suất phải chia đôi cho bộ truyền cấp nhanh

Đối với hộp giảm tốc 2 cấp có cấp nhanh phân đôi. Cấp nhanh là bánh răng trụ răng nghiêng

Bánh răng ở cấp chậm là bánh răng trụ răng thẳng, ăn khớp không tố, có va đập, vì vậy khi thiết kế ta tính theo cặp bánh răng dịch chỉnh

Bánh răng ở cấp nhanh chịu tải nhỏ hơn ở cấp chậm

Độ rắn của hộp giảm tốc HB≤ 350

Số chu kỳ làm việc của bánh răng nhỏ lớn hơn bánh răng lớn nên phải chọn vật liệu chế tạo bánh răng nhỏ tốt hơn

Thép nhiệt luyện là loại vật liệu chủ yếu để làm bánh răng.

Ứng suất uốn cho phép.

Độ rắn của hộp giảm tốc HB≤ 350: [σ]tx = [σ]Notx×k’N

Do ổ bố trí đối xứng, ta chọn sơ bộ k = 1,5

Do bộ truyền cấp nhanh là bộ truyền bánh răng chữ V, phân đôi. Do vậy tải trọng tác dụng lên một bánh là nhỏ

Modun pháp: mn = (0,01÷ 0,02).A

Số răng của bánh răng nhỏ: Z1 = (2.A.cos⁡β)/(mn(i+1))

Số răng bánh lớn:Z2 = Z1.i

Tính chính xác góc nghiêng: cos⁡β = ((Z1+Z2).mn)/(2.A)

Tính số răng tương đương: Ztđ = Z/cos^3⁡β

Đối với bánh lớn: σu2= σu1.y1/y2

Đối với bánh nhỏ : σu1=(〖19,1.10〗^6.k.N)/(y1.m^2 n.Z1.n1.b.θ'')

Tính ứng suất uốn cho phép khi quá tải: [σ]uqt= 0.8. σch

Tính ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải:[σ]txqt = 2,5. [σ]Notx

Kiểm tra sức bền tiếp xúc:σtxqt = 〖1,05.10〗^6/(A.i) √(((i+1)^3.k.NI)/(θ^'.b.nI)).√kqt

Lực hướng tâm: Pr = (P.tan⁡αn)/cos⁡β

Lực dọc trục: Pa = P.tan⁡β

Lực vòng: P=(2.Mx)/d