Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp lữ hành - Coggle Diagram
Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp lữ hành
Khái niệm
Quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý chính sách và hoạt động chức năng để thu hút đào tạo và duy trì phát triển sức lao động con người của doanh nghiệp lữ hành nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả doanh nghiệp và thành viên
Bao gồm các công việc liên quan đến con người trong công việc và các quan hệ công việc và các quan hệ
Vận dụng thuyết Z vào quản lý nhân lực của doanh nghiệp lữ hành
Thuyết này được coi là 1 mô hình quản lý đặc trưng kiểu Nhật
Nội dung của thuyết Z
Tính thân mật
Nêu cao tính cộng đồng
Tinh tế trong các mối quan hệ ứng xử giữa con người với con người
Năng suất đi đôi với niềm tin: loại bỏ lòng nghi kỵ, xây dựng và thúc đẩy niềm tin nhờ vào sự thẳng thắn và trung thực của các thành viên
Các đặc điểm đăc trưng
Đảm bảo đời sống và công tác lâu dài của người lao động
Đảm bảo tính công bằng với tất cả các lao động
Thăng tiến phải có thời điểm,theo quá trình công tác
Phải trải qua các quá trình đảm trách công việc ở các lĩnh vực khác nhau
Luôn biết đặt lợi ích của tổ chức lên lợi ích cá nhân
Luôn đặt niềm tin vào người lao động
Tạo cho người lao động coTạo cho người lao động tạo cho người lao động có cùng trách nhiệm, tham gia vào việc ra những quyết định
Bộ phận Quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp nữa hành
Vai trò của bộ phận quản trị nguồn nhân lực
Không nhất thiết phải có một lượng lực tài chính lớn, đất đai nhiều , cơ sở vật chất kỹ thuật lớn
Người lao động được trang bị vốn kiến thức rộng trên hầu hết các lĩnh vực của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
Trang bị hệ thống trang thiết bị thu thập, xử lý và phổ biến thông tin theo công nghệ hiện đại
Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực của DNLH
Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa năng lực. Cá nhân được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp.
Xây dựng đội ngũ người lao động có chất lượng cao đáp ứng được tư tuởng quản lý và phát triển của doanh nghiệp.
Chức năng QTNL của DNLH
Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực
Nhóm chức năng đào tạo,phát triển
Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực
Nhiệm vụ
Bộ phận này được xác định là một trong những bộ phận quan trọng nhất của quản trị viên kinh doanh lữ hành và là bộ phận gián tiếp hoạt động kinh doanh.
Nhiệm vụ cụ thể
• Xác định tổ chức bộ máy của doanh nghiệp và định biên lao động ở các bộ phận trong nghiệp vụ lữ hành
• Lập kế hoạch và thực hiện công việc truyền thống
• Phối hợp với các bộ phận khác xây dựng chức năng cho từng danh sách, các quy trình chuẩn hóa và thao tác kỹ thuật, các hệ thống cho từng bộ phận trong doanh nghiệp
• Quy định chế độ và thực hiện đánh giá công việc của từng chức năng mà người lao động bảo đảm
• Đề ra và chấp nhận người lao động chế độ
• Thẩm gia biên soạn và sửa chữa quy chế, điều kiện của doanh nghiệp Thực hiện công việc lao động tiền lương, phúc lợi, bảo mật, bảo hộ lao động, quản lý công trình mầm non và đào tạo người lao động
• Thực hiện các công việc khác nhau của công việc quản lý chính
Quy chế
Dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật
Nguyên tắc
• Nguyên tắc định hướng vào khách hàng
•Nguyên tắc về thang bậc trong quản lý
• Nguyên tắc hệ thống nhất trong quản lý và điều hành
• Nguyên tắc tạo cơ hội bình đẳng
• Nguyên tắc tự đào tạo
Nguyên tắc quyền
Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quản trị nhân lực của doanh nghiệp lữ hành
Quy mô của doanh nghiệp lữ hành
Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp lữ hành
Môi trường pháp lý về lao động và quản lý, sử dụng lao động
Trình độ , năng lực , tư duy của người quản lý
Các đặc điểm lao động trong kinh doanh lữ hành
Nội dung quản trị nguồn nhân lực của doanh nghiệp nữa hành
• Lập kế hoạch nguồn nhân lực của doanh nghiệp lữ hành
• Phân tích nhiệm vụ
• Mô tả công việc
• Tuyển mộ và tuyển chọn
• Bổ trợ và giao việc
• Tiêu chuẩn đánh giá công việc
• Huấn luyện
• Quản lý phân phối nhập của người lao động
• Nghiên cứu thực hiện và vận dụng luật lao động
• Người lao động bỏ công việc và kết hợp đồng lao động
• Chi phí lao động và năng suất
• Quản lý con người
Áp dụng phương pháp quản lý định hướng khách hàng
Đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phương pháp quản lý hiện đại kiểu huấn luyện viên là rất thích hợp
Phương pháp quản lý hiện đại phù hợp với doanh nghiệp lữ hành vì nó được xây dựng trên nguyên tắc định hướng khách hàng