Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (MG) - Coggle Diagram
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (MG)
đặc thù
- chơi k phải thật mà là giả vờ (mang tính chất thật). VD: giả vờ đóng mẹ chăm con nhưng trải nghiệm làm mẹ là thật
- động cơ nằm trong quá trình chứ k phải kết quả
+hấp dẫn trẻ chơi là hành động của vai (bsi đeo tai nghe,...)
- chơi là hđ độc lập, tự do, tự nguyện
+trẻ tự mình nghĩ ra dự định, tự mình tiến hành
+thích thì chơi cùng nhau, chán thì k chơi nữa
- ND phản ánh cuộc sống xq
- quá trình chơi có sự liên kết giữa hình ảnh - vật, hành động và lời nói ->tạo thành phương 4 phản ánh hiện thực
- tính sáng tạo thể hiện trong hoạt động chơi
+trẻ bắt chước những gì trẻ nhìn thấy, phối hợp những thứ đã biết,..
các loại trò chơi + HD
học tập
a. bản chất:
- là loại trò chơi có định hướng rõ ràng, là 1 hthuc có hqua
- qua trò chơi trẻ giải quyết nvu học tập dễ dàng (trẻ nhận nvu học tập như nv chơi)
-> ND học tập đưa vào ND chơi làm trẻ tích cực trong việc tiếp nhận ND học tập "học mà chơi, chơi mà học"
b. đặc thù:
- trò chơi học tập do ng lớn nghĩ ra, nguồn gốc từ nền GD dân gian, kết hợp các yếu tố dạy học
- mỗi trò chơi gồm 3 phần:
+ND chơi: là nv học tập, tp cơ bản của trò chơi, gợi hứng thú cho trẻ (VD: sờ đồ vật đoán tên gọi)
+hành động chơi: hđ trẻ làm trong lúc chơi
~MG bé: động tác chơi chủ yếu là di chuyển, sx lại, thu thập đồ vật, so sánh, ...
~động tác chơi của trẻ phức tạp hơn, hđ phải có tính liên hệ, liên tục, tuần tự. trò chơi của trẻ lớn đòi hỏi suy nghĩ trc khi chơi
+luật chơi: mỗi trò chơi có luật do ND quy định. là tiêu chuẩn đánh giá trò chơi. có 3 bộ phận liên quan: nv nhận thức, hành động, luật chơi
- trò chơi học tập có kết quả nhất định, kết thúc trò chơi trẻ hoàn thành nv nhận thức nào đó -> kq chơi giúp trẻ tích cực hơn trong các trò chơi sau
c. ý nghĩa:
- củng cố kiến thức, phát triển quá trình nhận thức, cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng,..
- trẻ biết 1 số tính chất của đồ vật, định hướng đc ko gian, âm thanh, nắm đc tính chất vật lý của đồ vật và vật liệu
- GD phẩm chất đạo đức của trẻ
- trẻ học cách giao tiếp với nhau, học cách đánh giá và tự đánh giá
d. phân loại:
- dựa vào tính chất:
+TCHT với đồ vật
+với lô tô
+bằng lời
+trò chơi âm nhạc
- y/c:
+mỗi TCHT cho trẻ luyện tập hđ trí tuệ, GD phẩm chất đạo đức
+mỗi nv nhận thức đòi hỏi trẻ phải huy động trí óc làm việc
+kết hợp cả 2 yếu tố (nhận thức và tính chất chơi) để trẻ có hứng thú chơi
e. HD:
- GV phân biệt giữa TCHT và luyện tập
- có kế hoạch tổ chức trò chơi cụ thể vào các thời điểm khác nhau
- sd TCHT, lưu ý:
+hấp dẫn để kích thích tính tích cực và tự lập của trẻ
+phù hợp với khả năng của trẻ từng độ tuổi
+ND chơi, hành động chơi, luật chơi phải phức tạp dần
+đa dạng, phong phú
+phù hợp, pvu cho ND học
+ngoài giờ cần tổ chức theo hệ thống, cô HD trẻ
+tùy thuộc độ tuổi mà lựa chọn trò chơi và HD trẻ chơi
+cbi đồ dùng, dụng cụ phục vụ trò chơi
+có sự điều khiển của gv, k làm phiền trẻ
+cách tổ chức: gây hứng thú -> phổ biến ND, cách chơi, luật chơi -> cho trẻ chơi - nx kq chơi
vận động
a. đặc thù:
- trò chơi do ng lớn (nhân dân bao đời truyền lại với nvu, hành động và luật chơi có sẵn
- mỗi TCVĐ có 3 bộ phận liên quan:
+ND chơi (nvu VĐ): tp cơ bản của trò chơi gồm các vđộng mà tính chất đặc thù cho từng độ tuổi đc xđ trong chương trình. VĐộng thể hiện dưới 1 hình tượng nào đó. ND khơi gợi hứng thú chơi, đẩy mạnh củng cố kinh nghiệm VĐộng của trẻ
+hành động chơi: động tác VĐ khi chơi
+luật chơi: quy định trẻ phải tuân theo khi chơi
b. ý nghĩa:
- là ptien GD thể lực, hthien các vđộng cơ bản, tạo niềm vui sướng, xúc cảm lành mạnh
- chống lại sự mệt mỏi, tăng cường khả năng tập trung học tập
- hình thành 1 số phẩm chất đạo đức
c. phân loại:
- theo nguồn gốc: trò chơi DG, trò chơi có tác giả
- theo cấu trúc: TCVĐ có chủ đề, k có chủ đề(TC với dụng cụ thể thao)
- theo tính chất: theo nhóm và k theo nhóm
- phân loại theo dạng vđộng cơ bản: nhảy lò cò, thi chạy,...
d. HD:
- chú ý tính chất vận động, hợp lí, dễ hiểu, đảm bảo mục đích giáo dục
- vđộng trong trò chơi phải đc học trước, phù hợp với độ tuổi
- bđầu trò chơi mới, k sửa lỗi quá nhiều(mất hứng thú trẻ)
- Cbi CSVC:
~ gây hứng thú
~ gthieu trò chơi, dụng cụ chơi
~ phổ biến ND, luật chơi, cách chơi
~ cho trẻ chơi: theo dõi, ktra trẻ chơi, GD trẻ. tạo các yếu tố có tính chất thi đua. k để trẻ vđộng quá nhiều và lâu
~ k,thúc: cho trẻ vđộng nhẹ nhàng chuyển sang hđ tĩnh, nx buổi chơi
đóng vai theo chủ đề
a. bản chất:
- trẻ tái tạo lại hành động, thái độ, mqh của ng lớn
b. đặc thù:
- do trẻ tự nghĩ ra, trẻ đứng ở vị trí chủ thể để hành động
- có các vai, chủ đề, ND, mqh, hoàn cảnh tưởng tượng ( có mqh mật thiết, bồ sung cho nhau) thiếu thì k là ĐVCCĐ
c. ý nghĩa:
- ý nghĩa đặc biệt, khi chơi trẻ học làm người. hình thành cái tôi của trẻ. k có trò chơi này, trẻ khó học làm ng lớn
- khi bắt chước lao động của ng lớn, trẻ dần nắm đc kĩ năng lao động đơn giản
d. sự phát triển:
- trc tuổi MG, trẻ thao tác với đồ vật. cuối năm 2, mô phỏng, bắt chước -> tạo dkien trẻ chơi trò có vai sau này
- ĐVCCĐ xuất hiện ở tuổi MG, gắn với: trẻ thao tác thành thạo đồ vật, có 1 số biểu tượng về cuộc sống
- khả năng tự lập của trẻ phát triển. trẻ biết đóng vai, hành động phù hợp với vai chơi
- ND chơi là hành động muôn hình muôn vẻ với đồ vật
- hình thức chơi vẫn là cá nhân or chơi bên cạnh, cùng nhau khi có ng lớn
- MG nhỡ, các nhóm nhỏ(2,3 trẻ) dần đc hình thành, củng cố, mở rộng thành nhóm lớn
+ND chơi phong phú hơn, chủ đề mở rộng
- MG lớn các nhóm chơi ổn định, bền vững, số lượng vai chơi đông, chủ động xuất hiện chủ đề mới, ND đa dạng phong phú
+trẻ tự tổ chức và điều khiển trò chơi ko cần có sự hỗ trợ trực tiếp từ ng lớn
+trẻ biết nhận xét, đáh giá bạn và tự đánh giá trong khi chơi
e. hướng dẫn:
- nhiệm vụ chung:
+chú ý phát triển trò chơi của trẻ, có ý thức, có mục đích, tự lập, sáng tạo
+sử dụng chơi làm phương tiện, giáo dục từng cá nhân và tập thể trẻ
+lập kế hoạch Hd trẻ chơi từng độ tuổi khác nhau
- HD trẻ chơi:
+muốn nội dung phong phú, cô chú ý cung cấp làm giàu biểu tượng csog xq. chú ý gây hứng thú và duy trì khi chơi
+khi trẻ chơi, cô nên quna tâm đến ND chơi, uốn nắn khi có sai lệch
+cô chú ý mở rộng chủ đề, làm giàu nội dung, thiết lập mqh giữa các vai chơi, mở rộng liên kết với các nhóm khác,...
+tăng cường tham quan dạo chơi "thực tế" cho trẻ làm quen với sự kiện xã hội lành mạnh, gương ng tốt việc tốt
+cô hướng trẻ vào cùng 1 hoạt động, dạy cách phối hợp
+cô để trẻ tự lập kế hoạch chơi
+cô chú ý phát huy tính tích cực, tự lập, óc sáng tạo của trẻ, k nên bắt trẻ chơi theo ý cô
+trong nhiều trường hợp, cô nên lồng ghép y/c GD vào động cơ chơi của trẻ -> điều chỉnh mqh trong nhóm
+HD trẻ chơi cần tinh tế, để trẻ thấy trẻ vẫn làm chủ cuộc chơi
+cô cbi CSVC, tâm thế để trẻ bước vào trò chơi
+kết thúc trò chơi, nhẹ nhàng khéo léo chuyển hoạt động tiếp theo
đóng kịch
a. đặc thù:
- là trò chơi trẻ chỉ biểu diễn chủ đề có sẵn trên cơ sở tác tác phẩm văn học
- ND, vai chơi, hành vi, lời nói, đc xác định theo ND t/p -> điểm làm trò chơi đóng kịch gần gũi các trò chơi có luật
- trò chơi đóng kịch có vai, có chủ đề, ND, hoàn cảnh tượng trưng -> gần gũi với các trò chơi đóng vai có chủ đề
b. ý nghĩa:
- trẻ nắm đc ND tư tưởng t/p, tính logic, liên tục,.. -> đẩy mạnh sự phát triển của tư duy
- chơi đóng kịch, trẻ nói bằng ngôn ngữ nhân vật trong t/p(đb cổ tích, ngụ ngôn, thần thoại) -> giúp trẻ nắm đc ngôn ngữ dân gian có ND phong phú, diễn cảm -> trẻ cảm thụ đc sự giàu có của ngôn ngữ, nắm đc phương tiện thể hiện ngon ngữ, lĩnh hội đc sự phong phú của tiếng mẹ đẻ -> ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
c. điều kiện tổ chức:
- có t/p lành mạnh, phù hợp đặc điểm, có sức lôi cuốn với trẻ
- có 1 số đạo cụ như phông màn, quần áo hóa trang, đồ dùng khác làm nổi bật đặc trưng riêng của từng nvat (VD: mào gà trống, đuôi cáo, tai thỏ,..)
d. HDan trẻ chơi:
- lựa chọn t/p có sức cuốn hút mạnh mẽ
- khi chọn đc t/p, cô đọc cho trẻ nghe, cùng trẻ kể lại cốt truyện, nhấn mạnh tính cách của từng nv -> khêu gợi hứng thú của trẻ với trò chơi
- cô và trẻ cùng cbi chỗ chơi, thỏa thuận cách chơi
- vào chơi, cô đóng vai chính, chỉ trẻ cách truyền đạt nội dung, biểu diễn vai mình bằng cử chỉ, điệu bộ, lời nói của nvat,..
- sau đó, cô ra ngoài để trẻ tự chơi, chú ý quan sát dạy trẻ kĩ năng truyền đạt câu chuyện; mô tả, tái hiện hình tượng (k nên chỉ chi tiết, để trẻ có ko gian phát huy)
- truyện cổ tích có ít nhân vật, cô cần tạo điều kiện để trẻ lần lượt đc tgia trò chơi
- trẻ đóng kịch cần chú ý đến việc làm đạo cụ, hóa trang -> giúp khắc họa hình ảnh (k để quần áo gò bó trẻ)
- bổ sung truyện mới, phức tạp tình tiết, đa dạng cấu trúc, làm nguồn tài liệu dự trữ cho trẻ
- kết thúc, cô nhắc trẻ thu dọ sân khấu -> tạo tâm trạng vui vẻ
- trò chơi của trẻ MG đa dạng, phong phú
- phân lại còn nhiều tranh luận
- trong sách GDH MN phân thành 2 nhóm:
+nhóm trò chơi sáng tạo: trò chơi đóng vai theo chủ đề; trò chơi đóng kịch và trò chơi xây dựng - lắp ghép
+nhóm trò chơi có luật: trò chơi học tập, trò chơi vận động
lắp ghép - xây dựng
a. Bản chất:
- bằng kĩ năng LGXD, trí tưởng tượng, trẻ phản ánh TGXQ trong các công trình LGXD từ các loại đồ chơi và các ng vật liệu xây dựng
b. Đặc thù:
- có sp cụ thể, gần gũi với hđ tạo hình của trẻ
- giống ĐVCCĐ, trẻ phản ánh hiện tượng, đối tượng csong xq, các công trình của trẻ thành 1 bộ phận trò chơi ĐVCCĐ -> làm nảy sinh trò chơi ĐVCCĐ
- xuất hiện như 1 trò chơi độc lậ, đc chơi theo bộ mẫu xếp hình sẵn hoặc chơi tự do theo chủ đề
c. ý nghĩa:
- là phương tiện phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo
- là con đường hình thành kĩ năng LGXD, phục vụ cho hđ tạo hình
- tạo cho trẻ cơ hội rèn luyện kĩ năng làm việc theo kế hoạch, trình tự công việc
d. sự phát triển trò chơi LGXD:
- trẻ MG bé:
+phản ánh trò chơi vào 1 số đồ đơn giản: bàn ghế, nhà, giường, tủ,...
+kĩ năng LGXD còn yếu nên chưa biết các bảo quản sp
+động cơ của trẻ chủ yếu tập trung vào sự hấp dẫn của đồ vật
- MG nhỡ:
+trẻ biết cùng nhau tạo ra cái gì đó(công viên, vườn cây,..)chủ đề mở rộng
+kĩ năng LGXD phức tạp hơn, ghép công trình có nhiều bộ phận, chi tiết
+động cơ xây dựng tập trung vào sp trẻ làm ra
- MG lớn:
+trẻ có kĩ năng LGXD cơ bản, sp gần giống thật, thể hiện tính sáng tạo trong sp
+trẻ chủ động mở rộng chủ đề chơi
e. HD chơi:
- cung cấp, mở rộng cho trẻ biểu tượng về hoàn cảnh xq, tạo hứng thú cho trẻ
- dạy trẻ kĩ năng LGXD cơ bản, kĩ năng tri giác đồ vật trong và ngoài tiết học
- cung cấp CSVC, đồ chơi phong phú
- dạy trẻ LGXD cơ bản, 1 số kĩ năng phức tạp kết hợp giải thích, HD trẻ chơi
- HD k nhất thiết làm mẫu mà gợi ý, hướng dẫn cách làm
- tạo dkien trẻ mở rộng chủ đề, ND chơi, khuyến khích trẻ phát huy năng lực kết hợp biết nhận xét
HD chơi
MG lớn
- chú trọng tổ chức các trò chơi liên kết theo chủ đề, theo sự kiện -> tạo tinh thần hào hứng, phấn chấn, giúp trẻ phát triển tính chủ định,, biết theo đuổi mục tiêu
- chú trọng đi sâu về đạo đức, tri thức, kĩ năng
k cùng độ tuổi
- chú ý mqh giữa trẻ bé và lớn, khuyến khích trẻ quan tâm nhường nhịn em bé
- chú ý trẻ bé nhiều hơn trong việc đi vệ sinh, vòi vĩnh,...
- phân chia nhóm chơi đều, có 3 độ tuổi trong nhóm, tránh phân chia k đều -> xung đột, giành giật đồ chơi
MG nhỡ
- giúp trẻ biết hợp tác chặt chẽ khi chơi, thỏa thuận chọn trò chơi, phân vai chơi, chọn đồ chơi, chỗ chơi
- khuyến khích tính tự lực của trẻ ( tìm kiếm và tạo đồ chơi)
- lưu ý đến nhóm chơi của trẻ vì nhóm đã hình thành, kịp thời điều chỉnh để buổi chơi thuận lợi
- giúp trẻ liên kết các trò chơi
- giúp trẻ bước đầu nhận xét lẫn nhau trong quá trình chơi
các thời điểm trong ngày
ngoài trời;
- tiến hành vào buổi sáng, tùy chủ đề
- phối hợp hợp lí trò chơi động và tĩnh, k tổ chức quá nhiều 1 lúc
- trong quá trình chơi, cô quan sát bao quát nhóm chơi
- chơi với thiên nhiên, chú ý nhắc trẻ k dụi mắt, bẩn quẩn áo,..; xử lý kịp thời xung đột và tránh tình huống nguy hiểm
- cho trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết; thời tiết xấu có thể đổi hđộng
- chơi ngoài kvuc trường, cần lên hế hoạch và cbi phương tiện đầy đủ
- khuyến khích trẻ yếu tgia trò chơi phù hợp skoe và khả năng
các góc:
- cô tổ chức cho trẻ chơi các góc theo ý thích: đóng vai, LGXD,.. gắn với chủ đề
- chú ý đảm bảo nhu cầu chơi theo ý thích, phù hợp độ tuổi
- đủ đồ dùng, ko gian chơi
chơi theo ý thích buổi chiều:
- sau khi ngủ dậy, cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích trong trò chơi vđộng, học tập, đóng kịch gắn với chủ đề
- cô khuyến khích trẻ phối hợp giữa các góc -> rèn khả năng phối hợp khi chơi
giờ đón trẻ: trẻ chơi tự do, thích gì chơi nấy
MG bé
- chia trẻ thành từng nhóm (nhiều nhát 5 trẻ)
- gthieu cho trẻ 1 số trò chơi đơn giản, dạy trẻ cách phối hợp với nhau, hđộng chơi phù hợp
- gthieu trẻ biết đồ chơi, cách sd chúng vào các trò chơi, tạo dkien để trẻ tự chọn
- khuyến khích trẻ giao tiếp trong nhóm nhằm hình thành tính hợp tác và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
- khi HD trẻ chơi, cô cần bao quát các nhóm chơi để uốn nắn sai, ngăn ngừa sự cố
đồ chơi MG
phân loại:
- đồ chơi có chủ đề (búp bê, con vật, đồ dùng sinh hoạt,..) cho trò chơi ĐVCCĐ:
- đồ chơi- vật liệu LGXD
- đồ chơi học tập
- đồ chơi cho các trò chơi vđộng, thể thao
- đồ chơi kxi thuật
- đồ chơi hài hước, giải trí, múa rối
- đồ chơi phát ra âm thanh
- vật liệu chơi và đồ chơi tự tạo
=> lựa chọn đồ chơi tiến hành từng loại trò chơi thuận lợi
y/c với đồ chơi:
- đáp ứng mục tiêu giáo dục
- thỏa mãn nhu cầu và ý muốn đc hđ tích cực trong khi chơi
- hình dáng đồ chơi giống như thật
- có sự kết hợp hài hòa giữa đường nét, màu sắc, đơn giản, k cầu kì
- đảm bảo yêu cầu vệ sinh, an toàn cho trẻ
ý nghĩa:
- với ng lớn là ptien tổ chức hđ chơi, tổ chức cs và GD trẻ
- với trẻ thì đồ chơi là ng bạn đồng hành, giúp trẻ tạo ra hoàn cảnh chơi, thực hiện dự định chơi, đáp ứng nhu cầu của trẻ -> giúp trí tưởng tượng stao của trẻ phát triển, duy trì và phát triển hứng thú với trò chơi
bp hd sd đồ chơi:
- cô lựa chọn đồ chơi phù hợp thể loại trò chơi, lứa tuổi
- MGB: màu sắc rực rỡ, có âm thanh, đơn giản, gần gũi trẻ
-MGN+L: chọn phức tạp, nhiều chi tiết, chức năng
-> phát triển chủ đề, ND chơi
- MGL có thể đưa thêm đồ chơi kĩ thuật, với dụng cụ thể thao, sinh hoạt phức tạp,...
- cô dùng đồ chơi kích thích, duy trì hứng thú chơi
- dạy trẻ bảo quản đồ chơi
k/n:
- là vật dùng khi chơi
- thể hiện tính chất điển hình của đồ vật, ng, động vật
- hình dáng tổng quát của đồ chơi giúp trẻ tái tạo, thể hiện hđộng tương ứng
khái niệm
- là 1 trong các loại hình hđ của trẻ ở TMN
- là hđ chủ đạo trẻ MG
ý nghĩa
chơi là hđ chủ đạo
- từ 3 tuổi, trẻ ý thức cái tôi, trẻ phân biệt mình với ng khác
- từ 3 tuổi, trẻ hành động thành thạo với đồ vật, có tính tự lập, nhu cầu giao tiếp tăng, ngôn ngữ phát triển, đầu óc tư duy có bước nhảy vọt
- nảy sinh nhu cầu muốn đc sống và làm việc như ng lớn
- để giải quyết mâu thuẫn, trẻ tìm ra phương thức là giả vờ sống, làm việc như người lớn
- trẻ bắt chước những hành động của ng lớn, quan hệ, thái độ giữa họ với nhau
-> hđ chơi mà trung tâm là trò chơi đóng vai có chủ đề xhien ở MG
- chơi trở thành hđ chủ đạo, tạo ra biến đổi về chất -> hình thành nhân cách trẻ MG
chơi là phương tiện GD
-
- ND chơi mang ý nghĩa GD, ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm, hành vi đạo đức của trẻ
- chơi giúp trẻ làm quen với TGXQ, mở rộng hiểu biết, kích thích trí thông minh, ...
-
mqh giữa chơi và lao động, chơi và học, chơi và tạo hình
chơi và học
- GDH tiến bộ xác định mqh giữa chơi và dạy có tác động GD đến trẻ
- học bảo đảm trẻ lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo;học bắt buộc trẻ nắm đc tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
- chơi có ảnh hưởng ng lại đến học, trên tiết học cô sử dụng biện pháp chơi hoặc dạy học dưới hình thức chơi thì trẻ sẽ hứng thú và tiếp thu tri thức tốt hơn
chơi và tạo hình
- rất gần gũi. kĩ năng tạo hình giúp trẻ dễ thực hiện ý định làm đồ chơi
- trò chơi lắp ghép ra đời trên cơ sở của tạo hình
- việc dạy trẻ các kĩ năng xây dựng tạo dkien cho trẻ phát triển các trò chơi
=> các mqh qua lại này cuốn hút trẻ, tạo dkien cho sự phát triển chung của trẻ MG
chơi và lao động
- có sự cố gắng về thể lực và trí tuệ
- khác biệt căn bản: lao động tạo ra sản phẩm ( giá trị vật chất và văn hóa); chơi có quan hệ gián tiếp đến quá trình tạo ra sp
- chơi và lao động ở MG k khác nhau mấy:
+lao động là tập làm quen kĩ năng tự phục vụ,...
+chơi: cố gắng hoàn thành nhiệm vụ chơi
-> kĩ năng trẻ tập luyện trong lao động đc chuyển sang chơi, ng lớn HD trẻ tạo đồ chơi từ các ng vật liệu khác nhau,.. => lao động của trẻ MG mang tính chất vui chơi