Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ…
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX
KHỞI NGHĨA THÁI BÌNH THIÊN QUỐC (1851-1864)
Lực lượng: nông dân
Diễn biến chính
Ngày 19-7-1864, chính quyền Mãn Thanh với sự giúp đỡ của các nước đế quốc đã tấn công Thiên Kinh, đàn áp phong trào. Cuộc khởi nghĩa thất bại.
Do Hồng Tú Toàn lãnh đạo, nổ ra ngày 1-1-1851 ở Kim Điền (Quảng Tây), sau đó lan ra nhiều địa phương khác, kéo dài suốt 14 năm.
Lãnh đạo: Hồng Tú Toàn
Tính chất, ý nghĩa:
-Làm lung lay triều đình phong kiến thời Mãn Thanh
-Đồng thời mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ xâm nhập vào Trung Quốc
-Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến
PHONG TRÀO DUY TÂN
Lực lượng: tầng lớp quan lại và sĩ phu
Diễn biến chính
Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình thế
Diễn ra 100 ngày
Lãnh đạo: Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu
Tính chất, ý nghĩa
Cải cách dân chủ, tư sản
Khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc
PHONG TRÀO NGHĨA HÒA ĐOÀN
Diễn biến chính
Bị liên quân 8 nước tấn công nên thất bại
Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, tấn công sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh
Tính chất, ý nghĩa
Đây là phong trào yêu nước chông đế quốc
Giáng một đòn mạnh vào đế quốc
Lực lượng: Nông dân