Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
dạy học động tác - Coggle Diagram
dạy học động tác
nhiệm vụ
- Tạo một "vốn vận động ban đầu” làm cơ sở cho các hoạt động tiếp theo cao hơn.
- Dùng làm các bài tập "dẫn dắt" hoặc như¬ các phư¬ơng tiện để tác động có chủ đích đến sự phát triển các năng lực thể chất riêng.
- Hình thành và đạt đến một mức độ hoàn thiện cần thiết các kỹ năng và kỹ xảo vận động cơ bản cần có trong cuộc sống hàng ngày, lao động, thể thao và các lĩnh vực hoạt động khác.
đặc điểm
Tính chất của các nhiệm vụ và đặc điểm của các động tác cần học đã chi phối đặc điểm quá trình dạy học
- Phụ thuộc vào độ phức tạp về cấu trúc của động tác cần học. Độ phức tạp được xác định bởi:
Năng lực phối hợp vận động ở mỗi giai đoạn hay toàn bộ động tác…bởi tính đơn giản hay phức tạp trong cấu trúc nhịp điệu của động tác.
- Mức tham gia của các cơ chế tự động bẩm sinh hay vừa tiếp thu được.
- Số lượng các cử động và giai đoạn tạo nên động tác đó.
- Các yêu cầu về độ chính xác của động tác trong không gian, theo thời gian và mức độ dùng sức.
- Phụ thuộc vào đặc điểm của các tố chất vận động biểu hiện lúc thực hiện chúng: Tùy thuộc vào đặc điểm bài tập mà lựa chọn phương pháp, phương tiện sao cho phù hợp
- Phụ thuộc vào điều kiện động tác cần tiếp thu: động tác đòi hỏi phải có tính biến dạng cao trong dạy học như các môn theo tình huống, việc dạy học nhằm đảm bảo được những mối liên hệ tối ưu giữa các yếu tố làm củng cố các kỹ xảo vận động và làm tăng tính biến đổi hợp lí trong các điều kiện, tình huống thay đổi không ngừng
Cơ chế và các quy luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động là cơ sở xác định các giai đoạn của quá trình dạy học động tác
khái niệm
- vai trò của kỹ năng vận động trong Giáo dục thể chất:
- Đối với động tác cần hoàn thiện tới mức kỹ xảo thì kỹ năng là bước chuyển tiếp để hình thành kỹ xảo.
- Đối với động tác không cần nắm vững đến mức kỹ xảo thì kĩ năng đóng vai trò dẫn dắt đến việc hình thành kỹ xảo của các động tác phức tạp hơn.
- Vai trò của kỹ xảo vận động trong Giáo dục thể chất:
Tính tự động hóa đối với động tác: Khả năng thực hiện động tác không cần tập trung chú ý cao độ mà vẫn thực hiện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
- Tính liên tục của động tác: Đảm bảo sự kế thừa giữa các giai đoạn thực hiện động tác, tốn ít sức, hiệu quả cao
- Tính bền vững của động tác: Biểu hiện ở khả năng duy trì hiệu quả động tác trong các tình huống khác nhau.
- Tính biến dạng: Là khả năng biến đổi các chi tiết động tác cho phù hợp với điều kiện tình huống luôn thay đổi
- Kỹ năng vận động là khả năng điều chỉnh động tác còn phải tập trung chú ý vào các thao tác. Kĩ năng thu được trên cơ sở có được hiểu biết và cách thực hiện động tác (nắm được kĩ thuật động tác).
-
Chuyển kỹ xảo
Sự chuyển tốt của kĩ xảo xảy ra khi các tác động có khâu chính giống nhau còn chi tiết khác nhau (ném bóng, ném lựu đạn…).
- Sự chuyển “xấu” của kỹ xảo thì ngược lại, xảy ra khi giữa các động tác có chi tiết giống như những điểm mấu chốt thì lại khác nhau
-