Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT - Coggle…
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN
BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Thuyết kiến tạo mảng
Là phần lục địa và đại dương
không đứng yên, dịch chuyển
trên lớp quyển Manti
Tiếp xúc dồn ép
2 mảng lục địa
xô vào nhau
Đất đá bị ép → hình thành núi cao
Ví dụ:
dãy Himalaya (Ấn Độ - Âu Á)
Lục địa xô vào
đại dương
Hình thành núi cao, tác động
để mác-ma phun trào
Ví dụ:
dãy Andes
(Thái Bình Dương - Nam Mỹ)
2 mảng đại dương
xô vào nhau
Mác-ma phun trào; hình thành các
vòng cung đảo và vực thẳm đại dương
Ví dụ:
vòng cung đảo Nhật Bản, Philippines,
Indonesia (Thái Bình Dương - Âu Á)
Tiếp xúc tách giãn
2 mảng đại dương
tách xa nhau
Mác-ma phun trào từ vết nứt
Hình thành sóng núi ngầm
Ví dụ:
sống núi ngầm Đại Tây Dương
(Bắc Mỹ - Âu Á)
2 mảng lục địa
tách xa nhau
Hình thành thung lũng tách giãn
và các hồ dài
Ví dụ:
Biển Đỏ (Ả Rập - Phi)
Tác động nội lực
Là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất
Nguyên nhân:
nguồn năng lượng bên trong,
sự phân hủy chất phóng xạ, phản ứng khoa học,
sự dịch chuyển của dòng vật chất ...
Vận động theo
phương thẳng đứng
Vận động nâng lên, hạ xuống
Xảy ra chậm trên diện tích lớn
→ hiện tượng biển tiến, biển thoái
Nguyên nhân:
trọng lực
Hậu quả:
sự thấp dần của Hà Lan
Vận động theo
phương nằm ngang
Hoạt động nén ép ở khu vực này,
tách giãn khu vực khác
Hiện tượng uốn ép
Lớp đất đá bị uốn thành nếp,
không phá vỡ tính liên tục
Nguyên nhân:
lực tác động theo
phương nằm ngang
Cường độ mạnh + ngoại lực
→ miền núi uốn ép
Hiện tượng đứt gãy
Vận động kiến tạo theo phương
nằm ngang ở vùng đá cứng
Nguyên nhân:
lực nén ép hoặc tách giãn
→ tạo thành hẻm vực, thung lũng
Dịch chuyển với biên độ lớn → bộ phận
trồi lên sụt xuống →
Địa lũy và địa hào