CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ

Bài 1: Thành Phần Nguyên Tử

I. Thành Phần Cấu Tạo Của Nguyên Tử

Bài 2: Hạt Nhân Nguyên Tử
Nguyên Tố Hóa Học
Đồng Vị

  1. Electron

a) Sự tìm ra electron

Năm 1897 , J.J.Thomson đã tìm ra âm cực

  1. Sự tìm ra hạt nhân

b) Khối lượng và điện tích của electron

Note : Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm , phát ra từ cực âm, các hạt tạo thành tia âm cực gọi là các electron

II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử

  1. Kích thước

2.Khối lượng

I. Hạt Nhân Nguyên Tử

  1. Điện tích hạt nhân

a) Proton mang điện tích 1+,nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân =Z+ và số đơn vị điện tích hạt nhân = Z

b) Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân Z

  1. Số khối

a) Số khối (kí hiệu A) là tổng số hạt proton (kí hiệu Z) và tổng số hạt nơ-tron (kí hiệu N) của hạt nhân đó: A=Z+N

b) Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử, vì khi biết Z và A của nguyên tử sẽ biết được số p, số e và cả số n trong nguyên tử đó: N=A-Z

II. Nguyên Tố Hóa Học

  1. Định Nghĩa

Tính chất hóa học của nguyên tố phụ thuộc vào số e của nguyên tử đó và do đó phụ thuộc vào số đơn vị điện tích hạt nhân Z của nguyên tử. Như vậy, các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân Z thì có cùng tính chất hóa học.

Kết luận : Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc rất lớn

Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

  1. Số Hiệu Nguyên Tử

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z

3.Kí Hiệu Nguyên Tử

Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là những đặc trưng cơ bản của nguyên tử

mc= 9,1094.10^-31 (kg)

Bài 3: LT Thành Phần Nguyên Tử

III. Đồng Vị

Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau về số n, do đó số khối A của chúng khác nhau.

qe=-1,602.10^-19 (kg)

IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học

A.Kiến thức cần nhớ

Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử

B.Bài tập

Nguyên tử có đặc điểm

Bài 4: Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử

I. Sự Chuyển Động Của Các Electron Trong Nguyên Tử

Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-đơ-pho,Bo,Zom-mơ-phen

Cậu tạo rỗng

Trong nguyên tử các electron chuyển động với tốc độ hàng ngàn km/s trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.

Chứa phần mang điện dương gọi là hạt nhân

Kích thước của hạt nhân rất nhỏ so vs kích thước của nguyên tử

Khu vực có khả năng tìm thấy electron lớn nhất (90%) gọi là abitan

Để biểu thị kích thước nguyên tử , ngta dùng đơn vị nanomet(nm) hay angstrom

II. Lớp Electron Và Phân Tử Electron

Dựa vào mức năng lượng người ta sắp xếp các electron thành các lớp và phân lớp

  1. Lớp electron

Bao gồm các lớp electron có mức năng lượng gần bằng nhau

1nm=10^-9m
1angstrom=10^-10m
1nm=10 angstrom

Lớp electron được kí hiệu bằng các chữ cái: K,L,M,N

Nguyên tử nhỏ nhất ( H)có bán kính khoảng 0,053nm

  1. Phân lớp electron

Vỏ nguyên tử e

Có điện tích qe là -1,602.10^-19 C =-eo=1-

Khối lượng : me=9,1094,10^-31(kg)
me ~0,00055u

Hạt nhân

Hạt proton

Có điện tích là qp=1,602.10^-19=ep=1+

Khối lượng m : mp= 1,6726.10^-27 kg

Hạt notron

Điện tích q:qn=0

Khối lượng m
mn=1,6748.10^-27 kg
mn~1u

Bài 6 : LT Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử

Một lớp electron được chia thành nhiều phân lớp

Phân lớp electron bao gồm:

  • các electron có mức năng lượng bằng nhau
  • Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường: s,p,d,f
  • Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp đó.

III. Số electron tối đa trong 1 obitan, 1 phân lớp, 1 lớp

  1. Số e tối đa trong 1 phân lớp

Phân lớp, số e tối đa trong 1 lớp (bão hòa)

s chứa tối đa 2e

p chứa tối đa 6e

d chứa tối đa 10e

f chứa tối đa 14e

  1. Số electron tối đa trong 1 phân lớp

Lớp electron, số phân lớp trong 1 lớp, số e tối đa của lớp

K (n=1) có 1 phân lớp và số e tối đa là 2e

L (n=2) có 2 phân lớp và số e tối đa là 8e

M (n=3) có 3 phân lớp và số e tối đa là 18e

N (n=4) có 4 phân lớp và số e tối đa là 32e

Tổng quát lớp thứ n có n phân lớp và số e tối đa là 2n^2

Phân lớp chỉ số gọi là lớp electron bão hòa

Phân lớp bão hòa là lớp electron đã có số electron tối đa

A-Kiến Thức Cần Nắm Vững

B. Bài Tập

Bài 5: Cấu Hình Electron

I. Thứ Tự Các Mức Năng Lượng Của Nguyên Tử

Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s,...

II. Cấu Hình Electron Của Nguyên Tử

  1. Cấu hình electron

Cấu hình e biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp khác nhau

Cách viết cấu hình e như sau:

  • B1 : Xác định số e của nguyên tử (nguyên tử có bao nhiêu e)
  • B2: Phân bố các e theo thứ tự mực năng lượng (1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s,...) và tuân theo quy tắc sau:
  • Phân lớp s chứa tối đa 2e
  • Phân lớp p chứa tối đa 6e
  • Phân lớp d chứa tối đa 10e
  • Phân lớp f chứa tối đa 14e

*NOTE :

Nguyên tố s: e cuối cùng điền vào phân lớp s

Nguyên tố p: e cuối cùng điền vào phân lớp p

Nguyên tố d: e cuối cùng điền vào phân lớp d

Nguyên tố f: e cuối cùng điền vào phân lớp f

*Quy ước:

Số thứ tự của lớp được viết bằng các số (1, 2, 3,..)

Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường: s, p, d, f

Số e viết trên kí hiệu của các phân tử như số mũ (s^2, p^6, d^10, f^14)

  1. Đặc điểm của nguyên tử e ngoài cùng

Nguyên tử của tất cả các nguyên tố có tối đa 8e lớp ngoài cùng

số lớp e ngoài cùng, tính chất:

1e, 2e, 3e tính chất là kim loại trừ H, He, B

4e tính chất là kim loại hoặc phi kim

5e, 6e, 7e tính chất là phi kim

8e trừ He tính chất là khí hiếm (khí trơ)