Cung cầu tiền
Mức cầu tiền tệ
Mức cung tiền tệ
Phân loại
Khái niệm
MB là toàn bộ lượng tiền mà các nhân tố trong nề kinh tế muốn năm giữ nhằm thỏa mãn nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích lũy giá trị.
Cầu tiền dự phòng
Cầu tiền đầu tư.
Cầu tiên giao dịch.
click to edit
MB
Nhân tố ảnh hưởng đến MB
Quan hệ về vốn và hệ thống các NHTM
Các khoản mục khác ròng
Tài trợ cho các ngân sách chính phủ
Khái niêm là lượng tiền do NHTW phát hành với tư cách là cơ quan độc quyền phát hành tiền (tiền cơ sở, tiền trung ương, tiền có quyền lực cao)
Thành phần
Theo các nhân tố ảnh hưởng: MB=NFA+NCG+CDMB+OiN
NFA: tài sản có ngoại tệ ròng
NCG: cho vay chính phủ ròng
CDMB: cho vay các NHTM
OiN: tài khác có khác ròng
Theo nguồn gốc hình thành: MB=DL+MBn
DL: cơ số tiền đi vay hình thành qua hình thức tái chiết khấu.
MBn: cơ số tiền không vay.
Theo chủ thể nắm giữ: MB=C + R
C: TM lưu thông ngoài hệ thống NH
R: dự trữ tại quỹ của NHTM và dự trữ của NHTM tại NHTW
Theo hình thức tồn tại: MB=Tiền mặt + tiền gửi của NHTG tại NHTW
MS
Thành phần
Quá trình cung tiền
Khái niệm là khối lượng tiền cung ứng cho lưu thông bao gồm các tài sản là tiền và các tài sản khác được coi là tiền nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch và nhu cầu cất giữ giá trị của các chủ thể phi ngân hàng.
M2: là khối tiền giao dịch mở rộng bao gồm M1 và các tài sản kém lỏng hơn M1
M2=C+D+T+B
T: là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm
B: là trái phiếu và kì phiếu ngân hàng
M3: là khối tiền tệ tài sản có tính lỏng thấp nhất, bao gồm M2 và các tài sản kém lỏng hơn M2
M1: là khối tiền tệ giao dịch, có tính lỏng cao nhất
M1=C+D
C: là tiền mặt
D: là tiền gửi không kỳ hạn
NHTW
Các nhân tố ảnh hưởng
*Hệ số nhân tiền thuận.
+Hệ số m1 (+)
Nhân tố ảnh hưởng m1: c (-); rd(-); re(-)
+Hệ số m2 (+)
Nhân tố ảnh hưởng m2: c (-); rd(-); re(-); rt(-); t(+); b(+)
*MB thuận
+NHTW quyết định phát hành tiền.
+Yếu tố ảnh hưởng đén mức độ chủ động của NHTW trong việc cung ứng và kiểm soát MB:
- Tình trạng NSNN và mức độ độc lập của NHTW
- Sự phụ thuộc về vốn của NHTM vào NHTW
- Cơ chế tỷ giá
- Sự phát triển của TTTC
Lạm phát
Nguyên nhân của lạm phát
Hậu quả của Lạm phát
Khái niệm: Lạm phát xảy ra khi mức giá chung về giá cả và chi phí thời kỳ này tăng lên so với thời kỳ trước.
Lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy
Đối với lạm phát có thể dự tính
Đối với lạm phát không thể dự tính
Tăng chi phí cập nhật thông tin
Lạm phát tác động thông qua hệ thống thuế
Tăng chi phí quản lý tiền mặt
Làm giảm lòng tin của công chúng đối với chính phủ
Ảnh hưởng đến thu nhập thực tế và đời sống của nhân dân
Tăng tỷ lệ thất nghiệp
Giải pháp
Giải pháp kiềm chế lạm phát do cung
Giải pháp kiềm chế lạm phát do cầu
Giảm thiểu chi phí ngoài lương
Chính sách tiền lương hợp lý
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Giảm nhu cầu về đầu tư
Hoạt động can thiệp của NHTW trên thị trường ngoại hối
NHTM
m1=(1+c)/(c+rd+re)
rd=Rd/D= Tỷ lệ DTBB đối với TG KKH
re=Re/D= tỷ lệ dự trữ dư thừa đối với TG KKH
c=C/D= Tỷ lệ tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống so với TG KKH
m2=(1+c+t+b)/(c+rd+re+t*rt)
rt=Rt/T= Tỷ lệ DTBB đối với TG tiết kiệm và có kỳ hạn
t=T/D= Tỷ lệ TG tiết kiệm có kỳ hạn so với TG KKH.
b=B/D= Tỷ lệ GTCG so với TG KKH
Cho NHTM vay
Mua CK cho nghiệp vụ thị trường mở
Chống độc quyền, tăng lượng cung hàng hóa
Chính sách khuyến khích tiết kiệm, giảm tiêu dùng
Kiểm soát chi tiêu chính phủ
Giảm nhu cầu về xuất khẩu
Gây sự bất ổn định cho môi trường kinh tế xã hội
Làm xấu đi cán cân thanh toán quốc tế, mà trước hết là cán cân thương mại
Tăng lãi suất danh nghĩa, giảm tăng trưởng kinh tế
Làm giảm tác động của phương pháp chỉ số hóa
các dạng bài tập đặc trưng
Bài tập về số nhân tiền tệ và lượng tiền cơ sở
Bài tập về cầu tiền
Bài tập về bảng cân đối tiền tệ và bảng cân đối tài sản của NHTW