Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chuyện người con gái Nam Xương - Coggle Diagram
Chuyện người con gái Nam Xương
Khái quát
Tác giả
Nguyễn Dữ
Quê ở Hải Dương (huyện Trương Tân , nay là huyện Thanh Miện)
Sống vào khoảng Thế Kỉ 16 (Nhà Lê khủng hoảng , nội chiến kéo dài)
Nguyễn Dữ viết về hình ảnh những người phụ nữ tốt đẹp nhưng có số phận bất hạnh
Văn bản
Trích "Truyền kì mạn lục" được đánh giá là "Thiên cổ kì bút" (tức áng văn hay ngàn đời)
Vị trí đoạn trích : 16/20
Bắt nguồn từ câu chuyện có tên là "Vợ chàng Trương"
Thể loại truyền kì
Ý nghĩa nhan đề : "Truyền kỳ mạn lục" là ghi chép tản mạn về những điều kì lạ chưa được lưu truyền trong dân gian
Bố cục : 3 phần
Nghệ thuật
Xây dựng nhân vật
Xây dựng tình huống
Nội dung : ghi nhớ sgk trang 51
Nhân vật Vũ Nương
Trước khi chồng ra trận
Tên Vũ Thị Thiết , quê ở Nam Xương
Thùy mì , nết na
tư dung tốt đẹp
mới về nhà chồng
biết chồng đa nghi , hay ghen nên luôn giữ khuông phép , chưa từng để vợ chồng thất hòa
=> Người phụ nữ đức hạnh , mang vẻ đẹp truyền thống , hết lòng vì gia đình
Khi tiễn chồng đi lính
Không ham danh lợi , chỉ mong chồng trở về bình yên
Cảm thông với nỗi vất vả của chồng
bày tỏ kín đáo tình yêu , sự thủy chung
nỗi lòng nhớ nhung , buồn bã
=> Vũ Nương là người vợ tình nghĩa , đoan trnag , thủy chung hết mực
Khi xa chồng
"Mỗi khi thấy...ngăn được" -> Nỗi nhớ chồng
Đối với mẹ chồng
thay chồng chăm sóc mẹ
khi mẹ chồng ốm hết sức thuốc thang , lễ bái thần phật , ngọt ngào khuyên lơn
Mẹ chồng mất lo ma chay như cha mẹ ruột
Vũ Nương rất hiếu thảo , chăm sóc mẹ chồng ân cần chu đáo
=> Người con dâu hiếu thảo
Với bé Đản
Một mình sinh và nuôi con
Trỏ bóng mình nói đó là cha Đản => Con khỏa lấp nỗi thiếu vắng tình cha
=> Người mẹ đảm đam , yêu thương con
Trương Sinh trở về
bị nghi ngờ -> bị mắng nhiếc -> bị kết tội -> bị đánh đuổi -> đẩy đến cái chết
nàng cố gắng thanh minh , giãi bày trong tủi thân , khẳng định tấm lòng thủy chung , ầu xin chồng đừng nghi oan , cố gắng hàn gắn tình cảm gia đình
Xót xa , đau đớn trước tình cảm chia lìa , đau xót khi bị nghi oan
tuyệt vọng , lấy cái chết để minh oan cho sự trong sạch của mình
=> Người phụ nữ thủy chung , trọng danh dự
Sau khi chết
Dù không thể trở về nhân gian nhưng nàng vẫn nuôi khát vọng về cuộc sống hạnh phúc nơi trần thế
ở dưới thủy cung , không thể về nhân gian được nữa
thăm Trương Sinh và con một lần rồi biến mất
-> sống tình nghĩa đầy bao dung
Nguyên nhân dẫn đến bi kịch
trực tiếp : lời nói ngây thơ của bé Đản
gián tiếp
Trương Sinh đa nghi , không có học
Chế độ nam quyền
chiến tranh phong kiến
Nhân vật Trương Sinh
trước khi đi lính
con nhà hào phú nhưng kh có học
xin lấy Vũ Nương vì mến dung hạnh
đa nghi , phòng ngừa vợ quá sức
sau khi đi lính
đi vì không có học
xa lìa mẹ già , vợ dại , con thơ
mất mẹ -> kích động vì lời nói của con -> hiểu lầm vợ -> ghen mù quáng -> vợ chết oan -> không tình ngộ , chỉ động lòng thương
-> hiện thân của chế độ nam quyền
Yếu tố kì ảo
chi tiết kì ảo
Vũ Nương được cái tiên nữ cho xuống động rùa dưới thủy cung
Linh Phi nằm mộng thả rùa
Phan Lang vào động rùa của Linh Phi
ý nghĩa
tăng sức hấp dẫn , đặc trưng thể loại truyện truyền kì
hoàn chỉnh những nép đẹp vốn có của Vũ Nương
kết thúc phần nào có hậu
lên án chế độ phong kiến , khẳng định niềm thương cảm của tác giả
cách thức đưa các yếu tố được đưa vào
xen kẽ với những yếu tố thực
địa danh
thời điểm lịch sử
nhân vật lịch sử
sự kiện lịch sử
trang phục mỹ nhân
Tác dụng
là cho thế giới kì ảo lung linh , mơ hồ , trở nên gần gui với cuộc sống thực
làm tăng ccđộ tin cạy khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngnagf
chi tiết cái bóng
khi Trương Sinh đi vắng
tình yêu thương con của Vũ Nương
Khi Trương Sinh bế con ra biết mẹ
chi tiết thắt nút đẩy mâu thuẫn lên đỉnh điểm
khi Vũ Nương đã chết
chi tiết mở nút , hóa giải nỗi oan của Vũ Nương