Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Lịch và thiên văn học - Coggle Diagram
Lịch và thiên văn học
Thiên văn học
Phương Tây
Các thành tựu lớn
Thales đã chứng tỏ được rằng các ngôi sao phát sáng nhờ ánh sáng của mình, trong khi Mặt Trăng được chiếu sáng nhờ ánh sáng Mặt Trời.
-
Pythagoras cho rằng Trái Đất là một quả cầu nằm tại trung tâm vũ trụ và phát hiện ra rằng sao Hôm và sao Mai chỉ là một hành tinh
Hy Lạp và La Mã
Kế thừa những thành tựu của thiên văn học Lưỡng Hà, người Hy Lạp cổ đại đã có bước phát triển quan trọng trong lý thuyết và phương pháp tính toán để đưa thiên văn học tiến một bước dài.
Đến thế kỷ 4 TCN, nền khoa học nói chung và thiên văn học nói riêng của Hy Lạp đã đạt đến trình độ nghiên cứu một cách cụ thể và có hệ thống các hiện tượng tự nhiên.
Sau khi La Mã xâm chiếm Hy Lạp, các nhà thiên văn học người Hy Lạp vẫn tiếp tục hành trình khám phá của mình.
Phương Đông
-
-
VD: Vẽ địa quan tư đồ, giải thích được nhật thực nguyệt thực, biết trái đất hình tròn
Lịch
Phương Đông
Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các các quốc gia cổ đại phương Đông
Từ đó, họ sáng tạo ra lịch gọi là nông lịch: 1 năm có 365 ngày và 12 tháng
Người Ai Cập có "lịch lược đồ", cũng có 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày và cuối năm thêm năm ngày nữa
Phương Tây
Người Hy Lạp đã có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời. Nhờ đi biển, họ đã thấy Trái Đất không như đĩa mà như hình quả cầu tròn, nhưng họ vẫn tưởng Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ đã biết tính mỗi vòng như thế là 360 ngày thì không chính xác
Cư dân Địa Trung Hải đã tính được một năm có 365 ngày và 1/4 ngày nên họ định ra một tháng lần lượt có 30 và 31 ngày riêng tháng 2 có 28 ngày.
bộ lịch Maya, mặc dù chỉ với những dụng cụ quan sát thô sơ, người Maya xác định năm dương lịch một cách chính xác nhất so với các bộ lịch cổ đại.